K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM và ΔDBM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔDBM

b: Ta có: ΔABM=ΔDBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

c: Ta có: BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

mà BM là đường phân giác

nên BM là đường cao

d: Ta có: ΔABM=ΔDBM

nên MA=MD

Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: MA=MD

nên M nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AD

hay BM⊥AD

30 tháng 1 2022

C giúp em nốt ý g và h đc ko ạ 🥺

Đề sai rồi bạn

6 tháng 9 2021

c. \(\left|\dfrac{8}{4}-\left|x-\dfrac{1}{4}\right|\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{8}{4}-x+\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{8}{4}+x-\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{9}{4}-x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{7}{4}+x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}+x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\-\dfrac{7}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\) 

Ở nơi x=9/4-1/2 là x-9/4-1/2 nha

 

 

6 tháng 9 2021

a. -1,5 + 2x = 2,5

<=> 2x = 2,5 + 1,5

<=> 2x = 4

<=> x = 2

b. \(\dfrac{3}{2}\left(x+5\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)

<=> \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{15}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)

<=> \(\dfrac{9x}{6}+\dfrac{45}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}\)

<=> 9x + 45 - 3 = 8

<=> 9x = 8 + 3 - 45

<=> 9x = -34

<=> x = \(\dfrac{-34}{9}\)

14 tháng 10 2021

Bài 6 Ta có gBAD + gABC = 180 độ 

mà hai góc vj trí trong cùng phía 

=> a//b

mà d⊥b (gt)

=> a ⊥ d

 

2:

a: |x-2021|=x-2021

=>x-2021>=0

=>x>=2021

b: 5^x+5^x+2=650

=>5^x+5^x*25=650

=>5^x*26=650

=>5^x=25

=>x=2

c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{2x+3y-2-6}{2\cdot2+3\cdot3}=2\)

=>x-1=4 và y-2=6

=>x=5 và y=8

5:

a: Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hình bình hành

=>góc ABK=180 độ-góc CAB=80 độ

b: ABKC là hình bình hành

=>góc ABK=góc ACK

góc DAE=360 độ-góc CAB-góc BAD-góc CAE

=180 độ-góc CAB=góc ACK

Xét ΔABK và ΔDAE có

AB=DA

góc ABK=góc DAE

BK=AE

=>ΔABK=ΔDAE

24 tháng 8 2021

 

Bài 1

ta có góc A1=góc B1=55 độ

suy ra a//b (slt)                        (1)

Ta có CE vg góc vs b

         CE vg góc vs c

suy ra b//c ( tc từ vg góc đến ss )    (2)

Từ (1) và (2) suy ra a//b//c

bài 2

ta có góc LJK=110 độ

  Mà góc JKM=70 độ 

suy ra JL//KM( hai góc trong cùng phía bù nhau)   (1)

Ta lại có LM vg góc vs JL                                         (2)

Suy ra LM//KM ( tc từ vg góc đến ss)

Bài 3

Ta có góc HFG + góc FGH= 105+75=180 độ

suy ra FH//GI ( hai góc tcp bù nhau)

Vì FH// GI suy ra x+HIG=180 độ

Mà HIG=90 độ suy ra x=90 độ

vì x =90 độ suy ra FH vg góc vs HI

 

 

 

 

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3

14 tháng 10 2021

Bài 6

^DAB+^ABC=180 độ

mà 2 góc có vị trí trong cùng phía 

⇒a//b (1)

Vì b⊥d (2)

Từ (1) và (2)

⇒a⊥d

5 tháng 9 2021

???