K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

chào bạn, thi cử nên bạn đành tự lực cánh sinh vậy

1 tháng 12 2021

Câu 3. C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2021

Lời giải:
Đặt $xy=k$. Ta có:

$x_1y_1=k=x_2y_2$

Thay $x_1=6; x_2=-9\Rightarrow 6y_1=-9y_2$

$\Leftrightarrow y_1=-1,5y_2$

$y_1-y_2=10$

$-1,5y_2-y_2=10$

$-2,5y_2=10$

$y_2=-4$

$y_1=-1,5y_2=-1,5.(-4)=6$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.14:

Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$

3.15

$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.

3.17:

Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$

9 tháng 12 2015

a) \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{310}{10}=31\)

  a=62

   b =93

  c =155

b) 2x = 3y =>\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{3+2}=\frac{310}{5}=62\)

   x =3.62 =186

  y =2 . 62 =124

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

1 tháng 3 2022

em cảm ơn nhiều lắmhihi

a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

IM=IN

CI chung

Do đó: ΔIMC=ΔINC

b: Xét ΔCKB có 

M là trung điểm của BC

MN//KB

Do đó: N là trung điểm của CK

3.15:
EF vuông góc MH

NP vuông góc MH

Do đó: EF//NP

3.17:

góc yKH+góc H=180 độ

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên Ky//Hx