K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vậy thì cậu ráng học vào để thi khỏi bị quên tớ ko học online mà được giao tập bài à cố lên nha

Sự nở vì nhiệt của chất rắn vừa có lợi vừa có hại.

+, Có lợi: Ứng dụng để chế tạo băng kép dùng rơle điện để ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi

+, Có hại:Khi nhiệt độ tăng,thanh ray tàu hỏa nở ra và có thể làm hỏng đường ray

Hok tốt

ra 34 và - 20 

mk làm rùi đó ,bài dưới ế ,rõ ràng rành mạch lên pạn mk nha 

18 tháng 2 2016

|7- x|=(-13)-5.(-8)

|7- x|=144

7- x=144

      x=7-144

        x=(-137)

Vậy : x=(-137); x=137

15 tháng 2 2016

a) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)=> \(x.\left(0,5-\frac{2}{3}\right)=\frac{-1}{6}x=\frac{7}{12}\)=> \(x=\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}=3,5\)

b) \(x:4\frac{1}{3}=-2,5\)=> \(x=-2,5.4\frac{1}{3}=\frac{-5}{2}.\frac{13}{3}=-10\frac{5}{6}\)

c) \(5,5x=\frac{13}{15}\)=> \(x=\frac{13}{15}:5,5=\frac{13}{15}.\frac{2}{11}=\frac{26}{165}\)

d) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\frac{-1}{28}\)=> \(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)=> \(y=\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=\frac{-6}{7}\)

=> 3x = -6 => \(x=\frac{-6}{3}=-2\)

15 tháng 2 2016

tao nhưng .... tao đã

30 tháng 3 2016

                                         Sau khi giặt , mỗi 1m vải theo chiều dài sẽ còn lại :

                                                   15/16.17/18.8/10=17/24 (m2) vải

                           => Phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải

28 tháng 3 2017

câu tra loi cua Quy Nha Thiên giong trong sach giai, ma sach giai chi ghi co nhieu do thoi.                                                                        vay ban tim o dau ma co dc 15/16, 17/18 va 8/10 dzi. van de chinh la phai tim dc nhg phan so do bang cach nao da. lop mk cung dg dau voi bai nay ne.

24 tháng 9 2015

Mk bắt đầu thick bn rùi đó :v

24 tháng 9 2015

Mình không nói... mà mình ngồi xem ^^

4 tháng 1 2018

mk ko có sách lớp 6, ghi đề đi bn

*Gọi số học sinh nam là x (bạn) (x ∈ N*, x lớn nhất)

*Vì người ta chia đều số học sinh ấy thành các tổ thì đều bằng nhau nên:

108 ⋮ x thì x ∈ Ư(108)

24 ⋮ x thì x ∈ Ư(24)

Nên x ∈ Ư(108 ; 24)

Ta có:

108 = 22 . 33

24 = 23 . 3

ƯCLN(108 ; 24) = 22 . 3 = 12

ƯC(108 ; 24) = Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

Mà x ∈ N*, x lớn nhất

Nên x = 12

Vậy có thể chia nhiều nhất là 12 tổ.

Khi đó có số học sinh nam là:

108 : 12 = 9 (học sinh)

Khi đó có số học sinh nữ là:

24 : 12 = 2 (học sinh)

Vậy khi đó, mỗi tổ có 9 học sinh nam, 2 học sinh nữ.