K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đăng từng câu i pro:))

Dài quá

24 tháng 1 2022

A
B
C
A
C
C
D
B
A
C

Very so ez

24 tháng 1 2022

Câu 13.

Công suất cần cẩu A:

\(P_A=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{10m_1\cdot h_1}{t_1}=\dfrac{10\cdot1100\cdot6}{1\cdot60}=1100W\)

Công suất cần cẩu B:

\(P_B=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{10m_2\cdot h_2}{t_2}=\dfrac{10\cdot800\cdot5}{30}=1333,33W\)

\(\Rightarrow P_B>P_A\)

24 tháng 1 2022

chưa học đến:v

24 tháng 1 2022

Thì à em ;)?

24 tháng 1 2022

Đề cương ý ạ

5 tháng 2 2022

undefinedundefined

11 tháng 11 2017

Gọi quãng đường đầu là AC, quãng đường sau là CB (thỏa mãn AC + CB = AB).

Ta có công thức tính \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) (áp dụng cho bài này).

Suy ra \(\dfrac{S_{AC}+S_{CB}}{t_{AC}+t_{CB}}=\dfrac{S_{AC}+S_{CB}}{\dfrac{S_{AC}}{v_{AC}}+\dfrac{S_{CB}}{v_{CB}}}\) , mà \(S_{AC}=S_{CB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{20}}+\dfrac{1}{\dfrac{2}{30}}}=24\)(km/h).

Vậy vận tốc trung bình là 24 km/h.

11 tháng 11 2017

Bài làm

Gọi V1, V2 lần lượt là vận tốc của người này trên nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại.

Gọi t1, t2 lần lượt là thời gian của người này trên nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại.

Gọi S1, S2 lần lượt là nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại.

Vận tốc trung bình của người đó = \(\dfrac{S1+S2}{t1+t2}\)

Vì hai quãng đường S1 và S2 bằng nhau nên \(\dfrac{2S}{t1+t2}\)

Theo công thức V=\(\dfrac{S}{t}\) suy ra t=\(\dfrac{S}{V}\) ta có \(\dfrac{2S}{\dfrac{S}{V1}+\dfrac{S}{V2}}\)

Thay V1 = 20; V2 = 30 ta có \(\dfrac{2S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{S}{30}}\)

Bỏ S ra ngoài ta có \(\dfrac{2S}{S\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\right)}\)

Bỏ S ở cả tử và mẫu ta có \(\dfrac{2}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}\)

Kết quả cuối cùng ta được 24(km/h)

Vậy vận tốc trung bình của người này trên cả đoạn đường AB là 24 km/h.

23 tháng 12 2018

Ta có: \(P=10\cdot m=10\cdot15=150\left(N\right)\)

50N P

23 tháng 12 2018

F=P=10.m=10.15=150N

F O 75N

16 tháng 4 2021

Nhiệt năng hai vật không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai vật giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của hai vật  khác nhau.

  
19 tháng 1 2021

\(m_1=800kg\\ h_1=5m\\ t_1=30s\\ m_2=100kg\\ h_2=6m\\ t_2=1ph=60s\)

Trọng lượng mà máy 1 có thể nâng được là:

\(P_1=10.m_1=10.800=8000\left(N\right)\)

Công mà máy 1 thực hiện được là:

\(A_1=P_1.h_1=8000.5=40000\left(J\right)\)

Công suất của máy 1 là:

\(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{40000}{30}=\dfrac{4000}{3}\left(W\right)\)

Trọng lượng mà máy 2 có thể nâng được là:

\(P_2=10.m_2=10.100=1000\left(N\right)\)

Công mà máy 2 thực hiện được là:

\(A_2=P_2.h_2=1000.6=6000\left(J\right)\)

Công của máy 2 là:

\(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{6000}{60}=100\left(W\right)\)

So sánh: \(P_1>P_2\left(\dfrac{4000}{3}>100\right)\)

Vậy công suất máy 1 lớn hơn máy 2

19 tháng 1 2021

Tóm tắt:

m1 = 800kg

h1 = 5m

t1 = 30s

m2 = 100kg

h2 = 6m

t2 = 1' = 60s

P1 =?

P2 = ?

Giải:

Trọng lượng của máy 1:

P1 = 10m1 = 10.800 = 8000N

Công của máy 1:

A1 = P1.h1 = 8000.5 = 40000J

Công suất của máy 1:

\(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{40000}{30}=1333,3W\)

Trọng lượng của máy 2:

P2 = 10.m2 = 10.100 = 1000N

Công của máy 2:

A2 = P2.h2 = 1000.6 = 6000J

Công suất của máy 2:

\(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{6000}{60}=100W\)

Vì 1333,3 > 100 nên  P1 > P2

Vậy Công suất máy 1 lớn hơn máy 2

10p = 600s

Trọng lượng 20 viên gạch là

\(=20\times20=400N\) 

Công thực hiện

\(A=P.h=400.4=1600J\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{600}=\dfrac{8}{3}W\)

11 tháng 4 2022

-Trọng lượng của 20 viên gạch là:

           \(P=20.20=400\left(N\right)\)

-Công mà anh An thực hiện được là:

          \(A=P.h=400.4=1600\left(J\right)\)

-Đổi 10 phút= 600 s.

-Công suất làm việc của anh An là:

         \(P\left(điệu\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{600}\approx2,67\left(W\right)\)