K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 4:

b. Ta có:

$(2-x)^2\geq 0$ với mọi $x$

$(y-1)^2\geq 0$ với mọi $y$

$\Rightarrow B=(2-x)^2+2(y-1)^2-5\geq 0+2.0-5=-5$

Vậy $B_{\min}=-5$. Giá trị này đạt tại $2-x=y-1=0$

$\Lefrightarrow x=2; y=1$

c.

Ta thấy: $(4x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow 3-(4x+1)^2\leq 3$

$\Rightarrow C=\frac{5}{3-(4x+1)^2}\geq \frac{5}{3}$

Vậy $C_{\min}=\frac{5}{3}$. Giá trị này đạt tại $4x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 5:

c. 

Vì:

$(2x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$

$(y-3,5)^2\geq 0$ với mọi $y$

$\Rightarrow -P= (2x+1)^2+7(y-3,5)^2-\frac{2}{3}\geq 0+7.0-\frac{2}{3}=\frac{-2}{3}$

$\Rightarrow P\leq \frac{2}{3}$

Vậy $P_{\max}=\frac{2}{3}$. Giá trị này đạt tại $2x+1=y-3,5=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}; y=3,5$

4:

a: =>2/5x+7/20-2/20=1/10

=>2/5x+5/20=1/10

=>2/5x=1/10-1/4=4/40-10/40=-6/40=-3/20

=>x=-3/20:2/5=-3/20*5/2=-15/40=-3/8

b: 3/2-1/2x=-1/3+3=8/3

=>1/2x=3/2-8/3=9/6-16/6=-7/6

=>x=-7/6*2=-7/3

c: 15/8-1/8:(1/4x-0,5)=5/4

=>1/8:(1/4x-1/2)=15/8-5/4=15/8-10/8=5/8

=>1/4x-1/2=1/8:5/8=1/5

=>1/4x=1/5+1/2=7/10

=>x=7/10*4=28/10=2,8

d: \(\Leftrightarrow\left[\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3-\dfrac{5}{4}\right]=\dfrac{11}{4}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{22-5}{8}=\dfrac{17}{8}\)

=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{17}{8}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{8}\)

=>x+1/2=3/2

=>x=1

27 tháng 12 2019

https://taimienphi.vn/download-70-bai-tap-toan-nang-cao-lop-7-37125

link này

#Châu's ngốc

26 tháng 9 2023

Bài `3`

Cậu tách cho các câu sau nx nhé^^

\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{14}{6}-\dfrac{3}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\\ b,\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}=-0,6\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-1\\ c,\left(0,5x-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{14}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=1\\ \Rightarrow x=1:\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=2\)

\(d,\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

`e,1/2 x+2 1/2=3 1/2 x-3/4`

`=> 1/2 x+ 5/2= 7/2x - 3/4`

`=> 1/2x - 7/2x = -3/4 -5/2`

`=> -3x=-13/4`

`=>x=13/12`

\(f,2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\ g,\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow2x:5-1=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-5\right)\\ \Rightarrow2x:5-1=-\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{5}{4}+1\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{1}{14}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{1}{14}\cdot5\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{5}{14}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{14}:2\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{28}\)

\(\left(x-1\right)^3=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-1=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

26 tháng 9 2023

mà cậu ơi làm cho mình mấy câu lũy thừa trên với ạ

 

4 tháng 3 2022

\(f,q\left(x\right)=2x^2-3x-14=0\\ \Leftrightarrow\left(2x^2+4x\right)-\left(7x+14\right)=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+2\right)-7\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

\(g,r\left(x\right)=-3x^2+10x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(-3x^2+9x\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow-3x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(-3x+1\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bài 6: 

a) Xét ΔNMD và ΔNED có 

ND chung

\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)(ND là tia phân giác của \(\widehat{NME}\))

NM=NE(gt)

Do đó: ΔNMD=ΔNED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{NMD}=\widehat{NED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NMD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{NED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)NP(đpcm)

b) Ta có: ΔNMD=ΔNED(cmt)

nên DM=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: NM=NE(gt)

nên N nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: DM=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra ND là đường trung trực của ME

25 tháng 7 2021

nốt đi chứ

22 tháng 10 2021

bai tap nay lop may day

24 tháng 10 2021

Điên à