K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

a, Ta có : M= 1 - 2 + 3 -4 + 5-6 +... + 19 - 20

                   = ( 1-2 ) + ( 3 - 4 ) + ( 5-6 ) + ...+ ( 19 - 20 )

                   = ( -1 ) + ( -1 )  + ( -1 ) +...+ (-1 )  ( có 10 số  ( - 1 )

                    = 10 . (-1 )

                  

25 tháng 2 2020

câu b làm sao vậy bạn

19 tháng 3 2017

B=4*13/9*3-4/3*40/9

B=4/3*13/9-4/3*40/9

B=4/3*(13/9-40/9)

B=4/3*(-27)/9

B=4*(-3)/9

B=-4

19 tháng 3 2017

A=6/7 + 1/7.(2/7+5/7)

A=6/7 + 1/7.7/7=6/7+1/7.1

A=6/7+1/7=7/7=1

2 tháng 8 2017

\(VP=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot25}\\ =\dfrac{2}{1\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot10}+\dfrac{2}{10\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot16}+\dfrac{2}{16\cdot19}+\dfrac{2}{19\cdot22}+\dfrac{2}{22\cdot25}\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+\dfrac{3}{10\cdot13}+\dfrac{3}{13\cdot16}+\dfrac{3}{16\cdot19}+\dfrac{3}{19\cdot22}+\dfrac{3}{22\cdot25}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{22}-\dfrac{1}{25}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{25}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{24}{25}\\ =\dfrac{16}{25}\)\(a^2-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\\ a^2-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\\ a^2=\dfrac{16}{25}+\dfrac{9}{25}\\ a^2=1\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-a=-1\\-a=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(-a=-1\) hoặc \(-a=1\)

3 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn Mới Vô đã giúp mình giải bài toán này nha!! Cảm ơn lắm lắm!!!!

a: \(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-7}{11}=-\dfrac{5}{11}\)

b: \(=\dfrac{12}{7}\left(19+\dfrac{5}{8}-15-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{12}{7}\cdot\left(4+\dfrac{3}{8}\right)\)

\(=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{35}{8}=\dfrac{3}{2}\cdot5=\dfrac{15}{2}\)

c: \(=\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{15}\cdot5+\dfrac{3}{15}=\dfrac{2}{15}\cdot\left(-4\right)+\dfrac{3}{15}=\dfrac{-8+3}{15}=\dfrac{-5}{15}=-\dfrac{1}{3}\)

d: \(=\dfrac{4}{9}\left(19+\dfrac{1}{3}-39-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{4}{9}\cdot\left(-20\right)=-\dfrac{80}{9}\)

25 tháng 3 2018

Huỳnh Đăng Khôi bạn có thể tham khảo nhé!! Nếu đag xử dụng máy tính cách ghi phân số!Ôn tập cuối năm phần số học Ôn tập cuối năm phần số học Ôn tập cuối năm phần số học Chúc bạn học tốt!!

26 tháng 3 2018

ai giải giúp mình với

27 tháng 4 2017

Bài 7:

Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên

=> 4\(⋮\) 2n-3

=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

2n-3 4 -4 1 -1 2 -2
n 3,5 -0,5 2 1 2,5 0,5

mà n là số nguyên

=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)

21 tháng 3 2017

M=210=20 số số hạng 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

K MINH NHÉ

21 tháng 3 2017

M = 210.

Đúng 100% luôn!

Chúc các bạn học giỏi.

Bấm đúng cho mình nha.