K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số học sinh chỉ giỏi Toán là:

20-10=10(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý là:

20-10=10(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Hóa là:

45-10-10=25(bạn)

7 tháng 11 2021

undefinedgiúp em với ạ

 

 

28 tháng 2 2019

Đáp án A

Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:

 

Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6−3=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4−3=1 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5−3=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10−3−3−1=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10−3−3−2=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11−1−3−2=5 (em)

Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:

3+2+5+1+2+3+3=19 (em)

17 tháng 12 2021

A

10 tháng 11 2023

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa nhưng không giỏi Lý là:

3-1=2(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý nhưng không giỏi Hóa là:

4-1=3(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa nhưng không giỏi Toán là:

2-1=1(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Toán nhưng không giỏi Lý và Hóa là:

15-2-3-1=9(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý nhưng không giỏi Toán và Hóa là:

12-3-1-1=7(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Hóa nhưng không giỏi Toán và Lý là:

10-2-1-1=10-4=6(bạn)

Số học sinh của lớp 10A giỏi ít nhất 1 môn là:

2+3+1+9+7+6+1=29(bạn)

NV
4 tháng 1

Xét trong 34 học sinh có ít nhất 1 môn đạt điểm 10

Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp học sinh đạt điểm 10 của các môn Toán, Lý, Hóa, gọi D là tập hợp học sinh đạt điểm 10 đúng hai trong 3 môn

\(\Rightarrow\left|A\right|=23;\left|B\right|=20;\left|C\right|=21\)

\(\left|A\cap B\cap C\right|=5\)

Ta có:

\(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-2\left|A\cap B\cap C\right|-\left|D\right|\)

\(\Rightarrow34=23+20+21-2.5-\left|D\right|\)

\(\Rightarrow D=20\)

Số bạn chỉ đạt điểm 10 một hoặc hai môn là:

41-5-7=29(bạn)

Gọi x(bạn) là số bạn đạt điểm 10 đúng hai môn, gọi A,B,C lần lượt là tập hợp số bạn đạt điểm 10 ở các môn Toán,Lý,Hóa

Theo đề, ta có: n(A)=23; n(B)=20; n(C)=21, \(n\left(A\cap B\cap C\right)=5;n\left(A\cup B\cup C\right)=41\)

Ta có: \(n\left(A\cup B\cup C\right)=n\left(A\right)+n\left(B\right)+n\left(C\right)-2\cdot n\left(A\cap B\cap C\right)-x\)

=>41=23+20+21-2*5-x

=>x=13

23 tháng 9 2021

\(a,\) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 7 – (3 – 1) – (4 – 1) – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Lý là: 5 – (3 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: 6 – (4 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1

\(b,\) Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa là: 3 – 1 = 2

Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý là: 4 – 1 = 3

Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán là: 2 – 1 = 1

23 tháng 9 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}16:hsg.Toán\\15:hsg.Lý\\11:hsg.Hóa\end{matrix}\right.\) và \(9:hsg.đúng.2.môn\)

Số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa:

\(11-9=2\) (học sinh)

Số học sinh giỏi đúng 1 môn Toán, Lý hoặc Hóa:

\(16-15=1\)(học sinh)

NM
9 tháng 11 2021

Gọi A,B,C là tập hợp các học sinh tích môn toán , Văn , Anh

ta có : 

\(\hept{\begin{cases}\left|A\right|=10,\left|B\right|=20,\left|C\right|=25\\\left|A\cap B\cap C\right|=3\\\left|A\cup B\cup C\right|=40\end{cases}}\) ta có : \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|\right)+\left|A\cap B\cap C\right|\)

nên \(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|=18\)

Do đó số học sinh chỉ thích đúng hai môn là  :

\(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|-3\left|A\cap B\cap C\right|=18-3\times3=9\)