K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6

a) Ta có:

\(\widehat{xOy}+\widehat{OAz}=150^o+30^o=180^o\)

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow zz'//Oy\)

b) OM là phân giác của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{MOA}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\cdot150^o=75^o\) 

\(\widehat{OAz'}+\widehat{OAz}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{OAz'}=180^o-30^o=150^o\)

ON là phân giác của \(\widehat{OAz'}\Rightarrow\widehat{OAN}=\dfrac{1}{2}\widehat{OAz'}=\dfrac{1}{2}\cdot150^o=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MOA}=\widehat{OAN}=75^o\) 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

⇒ OM//AN 

6 tháng 8 2019

Ta có : \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\)

\(\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=0\)

=> \(\frac{bz-cy}{a}=0\)nên bz - cy = 0 => bz = cy.Hay b/y = c/z   [1]

=> \(\frac{cx-az}{b}=0\)nên cx - az = 0 => cx = az . Hay c/z = a/x [2]

Từ 1 và 2 => \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

1: Xét ΔMDB vuông tại D và ΔNEC vuông tại E có

BD=CE

góc MBD=góc NCE

=>ΔMDB=ΔNEC

=>DM=EN

2: DM//EN

DM=EN

=>DMEN là hình bình hành

=>I là trung điểm của MN

 

22 tháng 9 2021

Hiệu số phần bằng nhau: \(4-3=1\left(phần\right)\)

Giá trị một phần: \(8:1=8\)

Tuổi của anh cách đây năm năm: \(8\times3=24\left(tuổi\right)\)

Tuổi em sau 8 năm nữa: \(8\times4=32\left(tuổi\right)\)

Tuổi anh hiện nay: \(24+5=29\left(tuổi\right)\)

Tuổi em hiện nay: \(32-8=24\left(tuổi\right)\)

22 tháng 9 2021

Gọi số tuổi của anh là \(a\), em là \(b\)

Ta có \(a-b=8\)

\(\Leftrightarrow a=b+8\)

Theo đề, ta có \(a-5=\dfrac{3}{4}\left(b+8\right)\)

\(\Leftrightarrow a-5=\dfrac{3}{4}b+6\)
\(\Leftrightarrow b+8-\dfrac{3}{4}b=11\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{4}b=3\\ \Leftrightarrow b=12\\ \Leftrightarrow a=20\)

Vậy anh 20 tuổi, em 12 tuổi

31 tháng 10 2016

làm gì đây????

31 tháng 10 2016

a. Giá trị nhỏ nhất của A=\(\sqrt{2}+\frac{3}{11}\)

không có giá trị lớn nhất

b. Giá trị lớn  nhất của B là \(\frac{5}{7}\) khi x=5 không có GTLN

6 tháng 11 2016

2) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(=\frac{1}{x+y+z}\) (theo đề bài)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\begin{cases}y+z=\frac{1}{2}-x\\x+z=\frac{1}{2}-y\\x+y=\frac{1}{2}-z\end{cases}\)

Thay vào đề bài ta có:

\(\frac{\frac{1}{2}-x+1}{x}=\frac{\frac{1}{2}-y+2}{y}=\frac{\frac{1}{2}-z-3}{z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{3}{2}-x}{x}=\frac{\frac{5}{2}-y}{y}=\frac{\frac{-5}{2}-z}{z}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{5}{2}-y\\2z=\frac{-5}{2}-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{5}{2}\\3z=\frac{-5}{2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=\frac{-5}{6}\)

 

6 tháng 11 2016

i) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{\left(2x+3y-z\right)-\left(2+6-3\right)}{9}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

+) \(\frac{x-1}{2}=5\Rightarrow x=11\)

+) \(\frac{y-2}{3}=5\Rightarrow y=17\)

+) \(\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z=23\)

Vậy....

1: Ta có: \(x^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(1-36x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-1\right)\left(6x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2021

\(7,=\left(0,5a+5b\right)\left(0,25a^2-2,5ab+25b^2\right)\\ 8,=\left(a+b-c\right)\left(a^2+2ab+b^2+ac+bc+c^2\right)\\ 9,=\left(5+a-b\right)\left(25-5a+5b+a^2-2ab+b^2\right)\)

\(61,\\ 1,\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\\ 2,\Leftrightarrow\left(1-6x\right)\left(1+6x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\\ 3,\Leftrightarrow\left(6-x\right)\left(6+x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

1 tháng 7 2023

Bài 8: 

a) \(\left(-3,5\right):\left(-2\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{7}{2}:\dfrac{13}{2}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2}{13}=\dfrac{7\cdot2}{2\cdot13}=\dfrac{7}{13}\)

b) \(\left(-\dfrac{11}{15}\right):1\dfrac{1}{10}=\left(-\dfrac{11}{15}\right):\dfrac{11}{10}=\left(-\dfrac{11}{15}\right)\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{-11\cdot10}{15\cdot11}=-\dfrac{10}{15}=-\dfrac{2}{3}\)

c) \(2\dfrac{2}{3}:\left(-3\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{8}{3}:-\dfrac{15}{4}=\dfrac{8}{3}\cdot-\dfrac{4}{15}=\dfrac{8\cdot4}{3\cdot15}=-\dfrac{32}{45}\)

1 tháng 7 2023

Bài 7:

a) \(\left(-\dfrac{3}{25}\right):6=\left(-\dfrac{3}{25}\right)\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3\cdot1}{25\cdot6}=-\dfrac{1}{50}\)

b) \(-\dfrac{5}{23}:-2=\dfrac{5}{23}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5\cdot1}{23\cdot2}=\dfrac{5}{26}\)

c) \(\dfrac{-7}{11}:-3,5=\dfrac{7}{11}:\dfrac{7}{2}=\dfrac{7}{11}\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{7\cdot2}{11\cdot7}=\dfrac{2}{11}\)