K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Liên kết kim loại là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương, kết dính các ion dương kim loại với nhau.

So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị:

- Giống nhau: có sự dùng chung electron.

- Khác nhau:

+ Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.

+ Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.

So sánh liên kết kim loại với liên kết ion.

- Giống nhau: đều là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.

- Khác nhau:

+ Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.

+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.

19 tháng 11 2021

Tham khảo!

-Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do

So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị:

- Giống nhau: có sự dùng chung electron.

- Khác nhau:

           + Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.

           + Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.

So sánh liên kết kim loại với liên kết ion.

- Giống nhau: đều là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.

- Khác nhau:

          + Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.

          + Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.

15 tháng 4 2017

-Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do

-

23 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.

(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.

(3) Sai. Là liên kết mạnh

(4) Sai. Là liên kết yếu

(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.

2 tháng 3 2017

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)

18 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

(1) Đúng. Điện tích tăng dần → sức hút giữa lớp vỏ và hạt nhân tăng → bán kính giảm dần.

(2) Sai. Tính kim loại tăng dần → độ âm điện giảm dần.

(3) Đúng. Liên kết giữa kim loại mạnh và phi kim mạnh luôn có hiệu độ âm điện > 1,7.

(4) Sai. Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 4 (là hoá trị cao nhất của nitơ)

(5) Đúng.

12 tháng 8 2017

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6

4 tháng 2 2019

Giải thích: 

Phát biểu đung là: (1); (2); (3); (4).

Đáp án D.

3 tháng 1 2018

Đáp án D.

Phát biểu đúnglà: (1); (2); (3); (4).