K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

I. Mở bài

- Vào dịp sinh nhật lần thứ 9 của e, e đc bố tặng 1 chiếc xe ô tô điều khiển từ xa. Đó là thứ đồ chơi e thích nhất.

II. Thân bài

1. Hình dáng

- Làm bằng kim loại không gỉ, đc bao bởi 1 lớp sơn màu xanh lục rất chắc chắn

- Trông rất giống chiếc xe đua của 1 tay lái chuyên nghiệp

- Mui xe nhọn, sáng bóng, có hình đôi mắt

- bánh xe có 2 màu trawnfg và đen

- Trên thân xe có dòng chữ "BangTan" màu đỏ tuyệt đẹp

2. Công dụng

- Giúp e giải trí sau mỗi ngày học căng thẳng

- Làm bạn vs e những khi e buồn

- Luôn ở cạnh e, cùng e lớn khôn, trưởng thành

- Nó như ng bạn nhắc nhở e phải học tập thật tốt, nghe lời bố mẹ

3. Kỉ niệm

- Có lần đem xe về quê chơi, để quên xe ở nhà bác, bị e họ nghịch làm xước xe. 

- Đc bố sửa sang lại, trông xe lại như ms

III. Kết bài

- Rất yêu quý chiếc xe

- Sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận 

*Em lưu ý đây chỉ là dàn nên khi viết bài phải thêm các từ ngữ và câu nhé

16 tháng 12 2022

bạn tả cũng đúng

23 tháng 12 2018

I. Mở bài: giới thiệu về con diều
Thả diều là một trò chơi dân gian của người Việt Nam, đến bay giờ thì trì chơi này vẫn được duy trì. Dù sự phát triển của khoa học công nghê, các trò chơi điện tử, nhưng niềm yêu thương dành cho con diều vẫn không thể phai. Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về con diều.

II. Thân bài: thuyết minh về con diều
1. Lịch sử tạo ra con diều:

- Thả diều có nguồn gốc vào thời cổ đại của người Trung Quốc cách đây 2800 năm.
- Chiếc diều đầu tiên có thể đã xuất hiện vào thời kỳ Xuân Thu do người thợ nước Lỗ có tên Lỗ Ban dùng gỗ chế tạo thành
- Chiếc diều nhờ gió để bay lên, nên diều có ý nghĩa như sự vương lên trong cuộc sống, bay cao bay xa như diều
2. Các hình dạng, hình thù của diều
- Hình hộp
- Hình vuông
- Hình rồng
- Hình chim
- Hình người
3. Cách làm diều:
a. Chuẩn bị vật liệu làm diều:
- Giấy A2, để làm diều giấy bạn nên dùng loại giấy khổ lớn, không nên sử dụng giấy nhỏ như A4, A5...
- Thanh tre đã vót
- Dây cước
- Hồ dán
- Thước, kéo
- Dao rọc giấy
- Bút chì
b. Làm diều:
- Bước 1: cắt giấy theo hình mà bạn muốn
- Bước 2: dán thanh tre đã vót lên giấy để cố định
- Bước 3: Xong làm đuôi cho diều
- Bước 4: trang trí diều

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về con diều
Con diều như biểu tượng cho truyền thống của dân tộc Việt Nam
Chúng ta hãy cùng giữ gìn một trò chơi thú vị này.

20 tháng 12 2017

 Dàn ý tả chiếc cặp sách.

I. Mở bài :

 - Đó là chiếc cặp em được má mua cho vào dịp khai giảng năm học lớp 5.

II. Thân bài :

a) Tả bao quá t chiếc cặp sách :

- Chiếc cặp có quai đeo

- Làm bằng vải da

- Hình khối hộp chữ nhật

- Màu xanh tươi và xanh thẫm

b) Tả chi tiết từng bộ phận :

- Nắp cặp và mặt trước:

+ Màu xanh tươi có hình trang trí.

+ Đường viền cặp màu vàng.

+ Khóa sáng loáng.

- Mặt sau cặp:

+ Hình chữ nhật xanh thẫm hơn mặt trước.

+ Có vân chìm, đặt tay lên thấy ram ráp.

- Quai cặp:

+ Quai da den để xách.

+ Dây đeo màu xanh, để deo qua vai.

- Các bộ phận bên trong:

+ Cặp có 3 ngăn, một ngăn rộng, 2 ngăn hẹp.

+ Công dụng của từng ngăn,...

III. Kết bài :

- Tình cảm gắn bó với chiếc cặp

20 tháng 12 2017

Tham khảo nha bạn:

=>

I. Mở bài

- Đúng vào dịp sinh nhật, em được tặng một cây bút máy.

- Cây bút đó rất tốt, em mới dùng khi vào học lớp sáu.

II. Thân bài

a. Tả bao quát hình dáng bên ngoài

- Bút đặt trong một chiếc hộp nhựa trong.

- Hình dáng cây bút: dài và thon thon, trông rất xinh xắn.

b. Tả từng bộ phận

- Thân bút và nắp bút bằng nhựa, màu hồng... Cái cài bút màu vàng sáng loáng.

- Nắp bút đậy vừa khít vào thân bút.

- Mở nắp thấy rõ ngòi bút màu vàng; đầu ngòi tròn, chắc nịch.

- Cái lưỡi gà màu đen có những rãnh nhỏ, hơi vót nhọn phía đầu; nó nằm dưới ngòi bút.

- Ruột bút làm bằng một thứ nhựa tốt, nằm giữa hai mảnh sắt nhỏ như hình cái nhíp. Bên trong ruột là một ống dẫn nước, bé như que tăm.

III. Kết luận

Tác dụng của chiếc bút và cách em giữ nó.

Ví dụ: Chiếc bút giúp em viết đẹp hơn trước. Vì vậy em bảo quản nó rất cẩn thận...

24 tháng 2 2018

dàn ý đây nè

- Chiếc đồng hồ báo thức là một đồ vật rất tiện ích cho gia đình em.

- em có chiếc đồng hồ này là nhờ bố mua cho em nhân dịp sinh nhật

II. Thân bài

a. Tả mặt trước

- Đồng hồ mang nhãn hiệu.

- Được cấu trúc như một hình hộp chữ nhật.

- Chiều dài 12 cm, chiều rộng 8 cm, chiều cao 4 cm.

- Thuộc loại đồng hồ để bàn.

- Vỏ được làm bằng nhựa màu cánh gián.

- Mặt số màu trắng, có ghi các số từ 1 đến 12.

- Ngoài mặt số là mặt gương trong suốt.

- Kim giờ ngắn và to, màu đen.

- Kim phút dài và mảnh hơn kim giờ, màu đen pha trắng.

- Kim giây bé nhất màu đỏ, chuyển động nhanh nhất

b. Tả mặt sau

- Phía trên là bộ phận lên dây cót, chuông báo thức.

- Phía dưới là bộ phận để lắp pin.

- Mặt đáy của đồng hồ có bốn chân nhỏ để đứng vững trên bàn.

c. Tả hoạt động

- Báo đúng giờ giấc, không nhanh, không chậm.

- Báo thức theo ý muốn của người sử dụng.

- Âm thanh chuyển động nghe tí tách, tí tách.

- Âm thanh báo thức là nhạc chuông trong trẻo.

III. Kết bài

- Đồng hồ rất có ích đối với gia đình em.

- Báo giờ báo thức cho mọi người trong gia đình.

- Nhắc nhở em phải biết quý trọng thời gian, biết dùng thời gian vào những việc có ích.

- Em rất quý chiếc đồng hồ.Nó là thứ luôn nhắc nhở ta thời gian là bạc là vàng

còn đây là bài văn

Đố các bạn biết trong phòng tôi có một đồ dung phát ra được âm thanh là gì không? À! Nó chẳng phải là đồ chơi, mà là một vật dùng rất cần thiết cho học sinh bọn mình đó. Nó chính là một chiếc đồng hồ báo thức.

Cách đây hơn hai năm, ba tôi đã mua chiếc đồng hồ này trong một lần đi hội chợ “Hàng Việt Nam chất lượng cao". Nó nhỏ nhắn nhưng xinh xắn, đáng yêu. Với thể hình tròn và dẹt như một khoanh bánh tét cắt ra đĩa trong ngày Tết, tôi có thể đặt gọn vào chụm long bàn tay của mình.

Thân đồng hồ được bọc một lớp vỏ màu xanh da trời. Mặt trước là một lớp kính trong suốt, tròn trịa, được ôm lấy bởi một đường viền mạ kền sang loáng. Bên trong kính có ghi những con số từ 1 đến 12, mỗi số cách nhau một khoảng rất đều đặn. Ở giữa là một trục được đính bởi ba cây kim dài ngắn khác nhau. Kim giờ và kim phút tưởng chừng như bất động, chỉ có kim giây là nhảy nhót nhưng từng nấc nhỏ nhít theo nhịp gỏ đều đều chẳng hề mệt mỏi. Mặt sau có hai cái núm: một núm điều chỉnh giờ, một núm dung để hẹn giờ. Mỗi khi đến giờ hẹn, tiếng kèn vang lên thật hùng tráng, trong nhịp điệu giục giã, hối thúc nghe thật vui tai và dễ làm cho em tỉnh ngủ. Bệ đỡ toàn than chiếc đồng hồ có hình dạng một chiếc nón lá bé xíu, giúp đứng vững trên bàn học của tôi. Nhờ chiếc đồng hồ mà tôi phân bổ được giờ giấc học tập và sinh hoạt nề nếp, hợp lý, đặc biệt là chẳng bao giờ đi học trễ.

Tôi đã xem chiếc đồng hồ báo thức như một vật kỷ niệm của bà. Tôi cũng thường ngắm nhìn và nâng niu nó trong lòng bàn tay của mình như một người bạn thân thiết. Tất nhiên, tôi giữ gìn nó thật cẩn thận

24 tháng 2 2018

cảm  ơn hha

22 tháng 1 2017

a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật cần tả: chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: áo sơ mi đã cũ, mặc hơn sáu tháng.

b. Thân bài:

Tả bao quát: màu trắng, vải cô tông.

Dáng rộng, tay vừa vặn, mặc thoải mái.

— Tả từng bộ phận: cổ lót cồn mềm — Áo có hai túi trước ngực, có thể cài bút - Hàng khuy trắng bóng xinh xắn và chắc chắn.

c. Kết bài:

Tình cảm của em với chiếc áo:

Tuy đã cũ nhưng em rất thích mặc. Chiếc áo gợi tình yêu mến, âu yếm của mẹ đối với em.

24 tháng 7 2017

a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật cần tả: chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: áo sơ mi đã cũ, mặc hơn sáu tháng.

b. Thân bài:

Tả bao quát: màu trắng, vải cô tông.

Dáng rộng, tay vừa vặn, mặc thoải mái.

— Tả từng bộ phận: cổ lót cồn mềm — Áo có hai túi trước ngực, có thể cài bút - Hàng khuy trắng bóng xinh xắn và chắc chắn.

c. Kết bài:

Tình cảm của em với chiếc áo:

Tuy đã cũ nhưng em rất thích mặc. Chiếc áo gợi tình yêu mến, âu yếm của mẹ đối với em.

5 tháng 1 2018

- Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay : là một chiếc áo sơ mi màu xanh hòa bình, đồng phục của trường em.

- Thân bài:

- Tả bao quát chiếc áo

     + màu sắc : màu xanh hòa bình.

     + Kiểu dáng : tay ngắn, vừa vặn, rất thoải mái.

     + Chất vải : cô-tông, không có ni lông nên mùa đông ấm, mùa hè mát.

- Tả một số bộ phận nổi bật

     + Cổ áo mềm, được viền bằng những nếp gấp xinh.

     + Tay áo hơi phồng lên, cũng được viền thật khéo.

     + Một bên tay áo may logo của trường rất nổi bật.

     + Phía trước ngực thêu tên của em cùng tên lớp.

     + Hàng nút màu xanh nho nhỏ, được đơm rất chắc chắn.

- Kết bài:

- Em nói lên tình cảm của em với chiếc áo

     + Gắn bó thân thiết.

     + Em rất yêu quý, chiếc áo.

18 tháng 11 2019

Hướng dẫn giải:

Dàn ý:

a) Mở bài :

Giới thiệu chiếc áo đồng phục của em : Chiếc áo đó có từ bao giờ ? Đó là chiếc áo đồng phục của trường nào ?

b) Thân bài :

- Tả bao quát chiếc áo :

+ Áo có màu gì ?

+ Đó là áo sơ mi hay áo cộc tay (hoặc áo khoác) ?

+ Vải áo được may bằng chất liệu gì ?

- Tả chi tiết :

+ Hình dáng cổ áo trông như thế nào ?

+ Thân áo rộng rãi hay vừa vặn ?

+ Hàng cúc áo có đặc điểm gì ?

+ Tay áo trông ra sao ?

+ Huy hiệu trường nằm vị trí nào và có gì đẹp ?

c) Kết bài :

- Sau khi đi học về, ai sẽ giặt áo? Em gấp áo hoặc treo áo ở đâu ?

- Nêu tình cảm của em với chiếc áo : gắn bó, yêu thương và tự hào hơn về mái trường, …

 
14 tháng 12 2017

a) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi mà mình thích nhất. Đó là thứ đồ chơi gì? (Chú thỏ nhồi bông Melody). Có trong trường hợp nào? (Quà tặng sinh nhật lần thứ chín). Ai tặng hay mua? (bạn của bố mẹ tặng)

b) Thân bài:

– Tả bao quát con thú nhồi bông Melody: To bằng chừng nào, nặng nhẹ ra sao? Hình thù có gì ngộ nghĩnh? Ăn mặc như thê nào?

– Tả từng bộ phận:

+ Cái đầu có đặc điểm gì? To hay nhỏ?

+ Cái mặt trông giống gì?

+ Mắt, mũi, miệng cụ thể ra sao?

+ Hai cái tai của thỏ có gì đặc biệt?

+ Cái thân (dài hay ngắn, to hay nhỏ có thể so sánh với con vật gì?

+ Hai chân của nó (co lại hay duỗi ra….)

+ Tư thế ngồi có vững không?

– Hoạt động của con thú (Hàng ngày em để nó ở đâu, nó nằm hay ngồi? Em có đắp chăn (mền) cho nó không? Buổi tối Melody nằm với ai?….)

c) Kết bài: Nêu tình cảm của em với Melody.

14 tháng 12 2017

Ví dụ : Tả con búp bê của em .

Mở bài :

- Giới thiệu về con búp bê .

Thân bài :

Tả bao quát :

- Hình dáng , kích thước , mái tóc , màu da .

Tả chi tiết :

- Tả từng chi tiết : Tóc , giày , váy , mũ .

Tả những kích cỡ : To , nhỏ , dài ngắn , màu sắc , hình dáng .

Chú ý đến đặc điểm của búp bê nhé .

Kết bài :

- Nêu nên tình cảm và kỷ niệm với búp bê .

k giùm cái .