K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Vì \(y = 50x + 4\) là một hàm số bậc nhất nên hệ số góc của đường thẳng là độ thị của hàm số là \(a = 50\).

13 tháng 6 2018

Gọi thời gian từ lúc ng đi xe đạp xuất phát  đến khi 2 người gặp nhau là:x(h)

=>thời gian từ lúc ng đi xe máy xuất phát đến khi 2 người gặp nhau là:x-1(h)

Đến khi 2 ng gặp nhau:

    Quãng đường ng đi xe đạp đi đc là:28x(km)

    Quãng đường ng đi xe máy đi đc là :32(x-1)

Mà AB=1254km nên ta có phương trình:28x+32(x-1)=124

                                                                 28x+32x-32=124

                                                                               60x=156

                                                                                   x=2,6(h)

Hai người gặp nhau lúc 7+2,6=9,6=9h36'

Nơi 2 ng gặp nhau cách A là :2,6.28=72,8(km)

Sorry mk ko bt làm phần 2

26 tháng 7 2015

trieu dang nói rất đúng, rất là chán

Bài 1: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300Km,với vận tốc V1=50Km/h . Lúc 7 Giomột xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2=75km/h.a, Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu Km?b,Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khỏi hành lúc 7h. hỏi:- Vận tốc của người đi xe...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300Km,với vận tốc V1=50Km/h . Lúc 7 Gio

một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2=75km/h.

a, Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu Km?

b,Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khỏi hành lúc 7h. hỏi:

- Vận tốc của người đi xe đạp?

-Người đó đi theo hướng nào?

- Điểm khỏi hành của người đó cách B bao nhiêu km?

Bài 2: Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 180 km. Người thứ nhát  đi xe máy từ A về B  vận tốc 30km/h. Người  thứ hai đi xe đạp B ngược về A với vận tốc 15km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chỗ gặp nhau đó. Coi chuyển động của hai người là đều.

Bài 3: Một xe ở A LÚC 7h30phut sáng và chuyển động trên đoạn đường AB vói vận tốc V1= 45km/h. Hai xe cùng tới B lúc 10h sáng. tính vận tốc v1 của xe thứ nhất

0
1 tháng 8 2021

1,Gọi vận tốc dự định đi quãng đường AB là x ( x>0, km/h )

Thời gian dự định đi quãng đường AB là : t = \(\dfrac{AB}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) (h)

TH1 : gọi quãng đường bị hỏng là S (km,S>0)

Thời gian đi quãng đường bị hỏng là : t2 = \(\dfrac{S}{\dfrac{x}{5}}\) =\(\dfrac{5S}{x}\) (h)

Thời gian đi quãng đường còn lại là : t3 = \(\dfrac{100-S}{x}\) (h)

Theo đề bài ta có phương trình :

t2 + t3 = t + t2

<=> \(\dfrac{5S}{x}\) + \(\dfrac{100-S}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) +2

<=> 5S + 100-S - 100 -2x = 0

=> 4S - 2x = 0  (1)

TH2 : thời gian đi quãng đường đã được sửa chữa là : t\(\dfrac{L}{x}\) =\(\dfrac{20}{x}\) (h)

thời gian đi quãng đường bị hỏng còn lại là : t2 = \(\dfrac{S-20}{\dfrac{x}{5}}\) =\(\dfrac{5.\left(S-20\right)}{x}\) (h)

thời gian đi quãng đường k bị hỏng là : t3 = \(\dfrac{100-S}{x}\) (h)

theo đề bài ta có phương trình :

t+ t2 + t3 = t + 0,5

<=> \(\dfrac{20}{x}\) + \(\dfrac{5.\left(S-20\right)}{x}\) + \(\dfrac{100-S}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) + 0,5

=> 20 + 5.(S-20) + 100-S - 100 - 0.5x = 0

=> 4S - 0,5x = 80 (2)

* từ (1) và (2) ta có hpt :

4S - 2x =0

4S - 0,5x = 80

giải hệ ta đc : S = \(\dfrac{80}{3}\)  ( km ), x = \(\dfrac{160}{3}\) ( km/h )

thời gian xe chạy từ thành phố A đến thành phố B khi đường không phải sửa chữa là : t = \(\dfrac{AB}{x}\) = \(\dfrac{100}{\dfrac{80}{3}}\) = 3,75 ( h )

Vậy xe chạy từ thành phố A đến thành phố B mất 3,75 h khi đường k phải sửa chữa

25 tháng 11 2021

100/x=100/160/3=1.875h nhé bạn!

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Quãng đường xe khách đi được sau \(x\) giờ với vận tốc 40 km/h là \(40.x\) (km)

Vì ban đầu bến xe cách bưu điện Nha Trang 6 km nên sau \(x\) giờ xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang số km là: \(40x + 6\). Do đó, \(y = 40x + 6\) với \(y\) là số km xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang sau \(x\) giờ.

b) Vì hàm số \(y = 40x + 6\) có dạng \(y = ax + b\) với \(a = 40;b = 6\) nên \(y\) là một hàm số bậc nhất theo biến \(x\).

c)

- Với \(x = 0 \Rightarrow y = f\left( 0 \right) = 40.0 + 6 = 6\);

- Với \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( 1 \right) = 40.1 + 6 = 46\);

- Với \(x = 2 \Rightarrow y = f\left( 2 \right) = 40.2 + 6 = 86\);

- Với \(x = 3 \Rightarrow y = f\left( 3 \right) = 40.3 + 6 = 126\);

Ta có bảng sau:

\(x\)

0

1

2

3

\(y\)

6

46

86

126

Bảng này thể hiện khoảng cách của xe khách so với bưu điện Nha Trang sau 0 giờ; 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ.

13 tháng 10 2023

 Xét hệ trục tọa độ Oxy với O trùng với vị trí ban đầu của Peter, Ox trùng với hướng Tây - Đông, Oy trùng với phương Nam - Bắc.

 Gọi A, B, C tương ứng là vị trí của Peter sau lần đi thứ nhất, thứ 2 và cuối cùng. 

 Ta có \(OA=16km\)\(\widehat{OAC}=90^o\) và \(AC=AB-BC=16-8=8\left(km\right)\)

 \(\Rightarrow OC=\sqrt{15^2+8^2}=17\left(km\right)\)

 Vậy sau lần đi cuối cùng, Peter cách vị trí ban đầu 17km.