K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

Cô sẽ đưa ra một số ví dụ và các em bổ sung thêm nhé:

- Sử dụng ánh sáng ban ngày và sử dụng các loại bóng đèn tiết kiệm điện

- Tham gia "Giờ Trái Đất" một cách nghiêm túc

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc

- Bảo vệ môi trường,...

4 tháng 1 2022

- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:

+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.

+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.

+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.

4 tháng 1 2022

liên hệ bản thân ó bạn

 

10 tháng 12 2016

- Bảo vệ và phát triển rừng

- không xả rác

- Tạo nên môi trường sống xanh sạch và đẹp.

- Không thải khí độc hay rác thải sinh hoạt

10 tháng 12 2016

VN còn chịu tác động của việc khí thải nhà kính, ô nhiễm môi trường biển do tác động từ các khu nhà máy xí nghiệp xả thải ko đúng nơi quy định,...

Em sẽ 1: ko xả rác bừa bãi

2 ko vứt ném bất kì một vật j xuống sông hồ ao suối

3 tiết kiệm điện nước

4 khuyến khích mọi người cùng sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện

5 tắt điện vào giờ trái đất

6 tắt điện quạt khi rời khỏi lớp

7 tuyên truyền hành động bão vệ rừng và cây cối phía ven sông để cây chắn gió bão cây lấn biển

8 nâng cao nhận thức cho chính bản thân mình

Còn nhìu lắm bn ới nhưng nhiu đây thôi nhé

NG
26 tháng 10 2023

1. Tăng mực nước biển:

   - Tan băng ở châu Nam Cực gây ra tăng mực nước biển toàn cầu. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ ngập lụt và xâm nhập mặn tăng cao ở các khu vực ven biển của Việt Nam, ảnh hưởng đến cuộc sống và nền kinh tế của dân cư địa phương.

2. Thay đổi khí hậu và thời tiết:
   - Tác động của việc tan băng có thể làm thay đổi biến đổi khí hậu toàn cầu và thời tiết. Điều này có thể gây ra sự biến đổi trong mô hình mưa, hạn hán và thời tiết ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, và năng suất cây trồng.

3. Tác động đến nguồn tài nguyên tự nhiên:
   - Việc tan băng có thể ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên tự nhiên quan trọng như cá biển và thực phẩm. Nó có thể làm thay đổi môi trường biển và tác động đến ngư dân Việt Nam và ngành thủy sản.

4. Cuộc sống và nền kinh tế của dân cư ven biển:
   - Dân cư ven biển của Việt Nam có nguy cơ bị tác động mạnh bởi tăng mực nước biển và xâm nhập mặn. Điều này có thể gây mất mát về đất đai, nhà ở và cơ sở hạ tầng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.

5. Bảo vệ môi trường và sự đa dạng sinh học:
   - Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và sinh thái học có thể ảnh hưởng đến bảo tồn các khu vực tự nhiên quan trọng của Việt Nam, như các vùng đầm lầy, rừng ngập mặn và đảo quốc.

Nhưng Việt Nam không chỉ là nạn nhân của biến đổi khí hậu. Nước ta cũng tham gia vào các nỗ lực toàn cầu để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế trong việc phản ứng và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

19 tháng 5 2022

Tham khảo

-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn  khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh  hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực  thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng

-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không 

Chúng ta cần:

-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.

-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.

-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.

`#Mγη`

19 tháng 5 2022

cảm ơn bạn

- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.

⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

- Biện pháp :

+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.

+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.

+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.

+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.

3 tháng 10 2016

Giới hạn của môi trường đới lạnh : Từ vòng cực B đến cực B , từ vòng cực N đến cực N

Đặc điểm khí hậu :+ Khí hậu vô cùng khắc nghiệt 

                              + Mùa đông dài , mùa hạ ngắn ( Đất đóng băng quanh năm )

Các khu vực đóng băng : Bắc cực , từng tảng băng kết hợp lại khiên băng dày hơn 10 m

Nam cực , đảo Grơn-len  băng có thể dày đến 1500 m

Biến đổi khí hậu ở Trái Đất nóng lên làm cho các tảng băng chảy  bớt , diện tích băng thu hẹp

26 tháng 9 2016

ngu rứa minh thư 

 

20 tháng 5 2020

- Do nơi đây là vùng khí áp cao, nhận được lượng ánh nắng mặt trời ít nên khí hậu lạnh quanh năm, khắc nghiệt, thường có gió bão khiến cho địa hình Nam Cực là các cao nguyên băng khổng lồ. Các lớp băng di chuyển ra biển và bị vỡ khi đến bờ, tạo thành các núi băng gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

- Biện pháp : trồng nhiều cây xanh

20 tháng 5 2020

Cảm ơn nha bạn 😘

25 tháng 9 2016

 - bao gồm các khu vực rộng lớn tại miền bắc Nga và Canada quần đảo South Georgia và South Sandwich cũng như quần đảo Kerguelen

- WMO và ICSU nhấn mạnh kết quả nghiên cứu là nguồn tri thức vô giá về hai cực của Trái Đất, các đại dương toàn cầu, đa dạng sinh học để dự báo thay đổi của các hệ sinh thái cũng như biến đổi khí hậu trong những thập kỷ tới, đồng thời cung cấp những bằng chứng khoa học tin cậy về tác động của biến đổi khí hậu ở Bắc và Nam Cực trong bối cảnh môi trường toàn cầu đang biến đổi nhanh nhất trong lịch sử nhân loại.

Băng và tuyết ở hai cực của Trái Đất giảm mạnh đã tác động đến cuộc sống con người, động và thực vật cũng như những chu kỳ tuần hoàn của khí quyển và các đại dương. Nhiều khu vực ở Bắc và Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp 2 lần so với tốc độ trung bình toàn cầu.

Các nhà khoa học của WMO lưu ý rằng nghiên cứu đã xác lập mối liên kết quan trọng giữa các cực của Trái Đất và những đại dương trên toàn cầu. Những tương tác quy mô lớn chưa từng thấy này đã làm Bắc Cực ấm hơn và nhiều khu vực, trong đó có những khu vực đông dân ở các vĩ độ trung bình của Trái Đất, trở nên lạnh hơn.

Nghiên cứu cung cấp những dữ liệu mới về vai trò của các mảng kiến tạo trong các hành lang của các cực Trái Đất đối với sự lưu chuyển của khí quyển, cũng như những hiểu biết mới về các quá trình vi sinh học và giải phóng khí gây hiệu ứng nhà kính từ các tầng đất lâu nay vẫn bị phủ băng.

Phát hiện mới về các vi sinh vật ở các cực của Trái Đất đã cung cấp những hiểu biết cơ bản về môi trường sống ở các cực cũng như quá trình tiến hóa của hệ vi sinh vật này trong điều kiện khí hậu đang biến đổi.

 
11 tháng 10 2016

- Ở vùng bắc cực vào mùa đông hầy hết bị đóng băng trên diện rộng 

  Ở nam cực và đảo Grơn - len băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m

-