K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015

MÔN: TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90')

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 

Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5: (2 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

 


Bài 4: Để cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, 1 tổ chức từ thiện đề ra mục tiêu là quyên góp được 8400kg gạo. Trong 3 tuần đầu, họ đã quyên được 1/2 số gạo. Sau đó quyên được 2/3 số gạo đó. Cuối cùng quyên được 1/4 số gạo đó. Hỏi họ có vượt mức đề ra không? Vượt bao nhiêu kg?

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 400; góc xOt = 800

a) Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?

b) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt

c) Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt. Tính góc bOy.

 

 

Bài 3: (1,5đ) Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/6 học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.

Bài 4: (3,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho :góc xOt = 500; góc xOy= 1000

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?

b) So sánh góc tOy và góc xOt

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI, MÌNH TICK CHO NHÉ 

1
12 tháng 4 2016

I'm scare

 

28 tháng 4 2016

a.Số học sinh giỏi của lớp đó là:

40.1/5=8(học sinh)

Số học sinh trung bình là:

(40-8).3/8=12(học sinh)

Số học sinh khá là:

40-8-12=20(học sinh)

b.Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là:

\(\frac{12.100}{40}\)%=30%

Đáp số :a.8 học sinh giỏi

                   20 học sinh khá

                    12 học sinh trung bình

                b.30%

28 tháng 4 2016

chúc thi tút nha!!!!!!!!!!!!!!!!ok

29 tháng 4 2016

a/ Số học sinh giỏi là:

40x1/5=8(học sinh)

Số học sinh trung bình là:

(40 - 8)x3/8=12(học sinh)

Số học sinh khá là:

(40-8)-12=20(học sịnh)

b/ Tỉ số phần trăn của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là

(12:40).100%=30

Vậya/ số học sinh giỏi là 8 học sinh

số học sinh trung bình là 12 học sinh

số học sinh khá là 30 học sinh

b/ Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là 30%

Ckuc bn hc tot banhqua
29 tháng 4 2016

a,Số hs giỏi lớp đó là :
 40 . 1/5 =8(học sinh)
Số học sinh TB là :
  (40-8).3/8=12 ( học sinh)
Số học sinh khá lớp đó là:
 40 - 8 - 12 =20( học sinh)
b, Tỉ số phần trăm số hs TB so với học sinh cả lớp là :
    \(\frac{12.100}{40}\%=30\%\)    
                   Đáp số : a, HS giỏi , 8
                                       HS TB , 12
                                      HS khá : 20
                               b, 30 %
              

25 tháng 4 2016

45 phút = 3 / 4 giờ = 0,75 giờ.

Số hs giỏi của lớp 6/A là :

45 x \(\frac{2}{9}\) = 10 (hs)

Số hs khá của lớp 6/A là :

45 x \(\frac{4}{15}\) = 12 (hs)

Số hs trung bình của lớp 6/A là :

45 x 40% = 45 x \(\frac{40}{100}\) = 18 (hs)

Số hs yếu của lớp 6/A là :

45 - (10 + 12 + 18) = 5 (hs)

Đáp số : 10 hs giỏi

                 12 hs khá

                 18 hs trung bình

                  5 hs yếu

Có gì sai sót xin bạn thứ lỗi ! Chúc bạn học tốt ! vui

25 tháng 4 2016

Mơn nhìu nha

29 tháng 4 2016

Câu 1.

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)

Ví dụ:

2016-04-27_164752

0,5 điểm

b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)

Ví dụ:

 

2016-04-27_164853

0,5 điểm

 

 

Câu 2. ( 2 điểm)

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)

2016-04-27_164956

Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm

2016-04-27_1654372016-04-27_165450

2016-04-27_165514

2016-04-27_165532

Câu 4. 

2016-04-27_165612

0,5 điểm

Câu 5. ( 1 điểm)

Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS)  (0,5 điểm)

Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS)   (0,5 điểm)

Câu 6. ( 1,5 điểm)

a) Vì  ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên

tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên

∠xOz + ∠zOy= ∠xOy  hay 350 + ∠zOy = 700

=>     ∠yOz = 350

c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

và  ∠xOz = ∠yOz = 350

nên Oz là tia phân giác của góc xOy

 

Bài 7:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oy là tia phân giác của góc xOt

số học sinh giỏi là

40*1/5=8(hs)

số học sinh còn lại là

40-8=32(học sinh)

ta có HS khá/HS trung bình là 5/3

suy ra HS khá=5/3HS trung bình

mà HS khá+HS trung bình=32(hs)

thay HS khá =5/3 HS trung bình ta có

5/3 HS trung bình +1*HS trung bình=32(hs)

HS trung bình*(5/3+1)=32(hs)

HS trung bình*8/3=32(hs)

HS trung bình là 32 chia 8/3=12(hs)

HS khá là 32-12=20(hs)

 

2 tháng 4 2016

Dễ ợt mik lớp 5 cug bt làm:

số học sinh giỏi là:40*1/5=8(HS)

tổng số HS khá và trung bình là:40-8=32(HS)

ta có sơ đồ:

khá           :|-----|-----|-----|-----|-----|

trung binh:|-----|-----|-----|

tổng số phần bằng nhau là:5+3=8 phần

số HS khá là:32:8*5=20 (HS)

số HS Trung bình là:32:8*3=12(HS)

ĐS:

tik mik tròn 40 nha!

20 tháng 4 2016

tổng số bài kiểm tra là bao nhiêu bạn? phải có tổng số bài kiểm tra mới tính được chứ.

27 tháng 6 2017

a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)

Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :

\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)

=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)

Thay \(\widehat{xOy}=70^o\)\(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :

\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)

=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)

Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)