K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Đáp án C

Ta có: nCO = 0,8 mol;  = 0,9 mol

Gọi n là hóa trị của kim loại M (1   n  3)

Trong phản ứng giữa M với H2SO4 đặc nóng, M là chất khử nhường electron.

H2SO4 đặc là chất oxi hóa nhận electron:

Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO ta luôn có:

nO (trong oxit) = nCO = 0,8 mol

Tỉ lệ:

Dựa vào các đáp án ta thấy n = 2 hoặc n = 3

5 tháng 5 2019

Đáp án B

Số mol HNO3 nHNO3 = 1.1 = 1 mol

Số mol NO nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol

HNO3 còn 1 - 0,8 = 0,2 mol CuO dư

Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO

Hiệu suất H = (0,3/0,4).100% = 75%

9 tháng 4 2017

Đáp án D

Áp dụng ĐLBTKL:

Ta có:

28x - 44x = 11,2 - 16

x = 0,3

Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lít

15 tháng 4 2017

Đáp án A

29 tháng 7 2017

Đáp án A

Fe.

23 tháng 8 2018

Đáp án B

Số mol H2 = 0,1 mol

Phương trình phản ứng:

Tính được M = m : n = 7,8 : 0,2 = 39. Vậy kim loại cần tìm là K.

C M = 0 , 2 0 , 1 = 2 M

20 tháng 3 2019

Đáp án D

Ta có:  = 0,145 mol

Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O

Gọi nFe =  x mol; nO = y mol

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

3x = 2y + 0,29 3x - 2y = 0,29         (1)

Mặt khác: 56x + 16y = 20,88              (2)                                                 

Từ (1) và (2) x = 0,29 và y = 0,29

Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:

23 tháng 3 2019