K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Khi thổi 1 bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì bóng bay chỉ bay trên nền nhà là vì trong hơi thở của chúng ta có khí CO2 , mà CO2 nặng hơn không khí nên bóng chỉ bay trên nền nhà

Nếu nạp khí hiđro vào bóng bay thì bóng sẽ bay lên cao vì khí hidro nhẹ hơn không khí

23 tháng 10 2016

Bởi vì khí hiđro là khí nhẹ nhất trên Trái Đất, nó nhẹ hơn không khí bình thường. Mà khí chúng ta thôi vào là không khí. Vì thế quả bóng bơm khí hiđro bay cao.

9 tháng 5 2022

REFER

Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy

9 tháng 5 2022

tham khảo

Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro,  sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậyquả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy.

7 tháng 12 2021

Bơm 2 khí cần phân biệt vào 2 bong bóng

Ta biết \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,07\) => H2 nhẹ hơn không khí

\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}=1,52\) => CO2 nặng hơn không khí

=> Sau khi bơm khí vào 2 quả bóng, thả 2 quả bóng ra, quả bóng nào bay lên không trung thì khí bơm bóng là H2 còn quả bóng được bơm khí CO2 ở dưới đất không bay lên được 

11 tháng 9 2016

Khi thổi một quả bóng bay bằng hơi thở của ta bóng chỉ bay là là trên sàn nhà vì trong hơi thở có khí CO2 nặng hơn không khí  nên bóng không bay cao được. Còn khi ta nạp khí H2 vào thì bóng bay lên cao vì khí H2 nhẹ hơn không khí nên bóng bay cao được.

17 tháng 5 2017

Vì khí hidro nhẹ hơn khí oxi

30 tháng 8 2016

+ Khi thổi 1 quả bong bay bằng hơi thở của chung ta thì bóng bay chỉ là là trên nền nhà vì trong hơi thở có khí CO2  mà khí CO2 nặng hơn không khí nên nó chỉ là là trên nền nhà (dCO2/kk=\(\frac{44}{29}\)= 1,5 )

+ Khi thổi khí H2 vào bóng bay thì bóng bay bay cao vì H2 nhẹ hơn so với không khí nên nó bay cao (dH2/kk\(\frac{2}{29}\)= 0,07 )

9 tháng 9 2016

vì trong hơi thở có CO2 mà CO2 nặng hơn ko khí =>bóng bay ko bay đc cao

vì Hidro nhẹ hơn ko khí rất nhiều lần=>bóng bay bay đc cao

banh

5 tháng 9 2016

+ Khi thổi 1 quả bong bay bằng hơi thở của chung ta thì bóng bay chỉ là là trên nền nhà vì trong hơi thở có khí CO2  mà khí CO2 nặng hơn không khí nên nó chỉ là là trên nền nhà (dCO2/kk=\(\frac{44}{29}\)= 1,5 )

+ Khi thổi khí H2 vào bóng bay thì bóng bay bay cao vì H2 nhẹ hơn so với không khí nên nó bay cao (dH2/kk\(\frac{2}{29}\)= 0,07 )

5 tháng 9 2016

+) Trong hơi thở của chúng ta chứa khí CO2

Mà \(\frac{d_{CO2}}{d_{kk}}=\frac{44}{29}>1\Rightarrow d_{CO2}>d_{kk}\) . => khí CO2 nặng hơn không khí nên khi thổi quả bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì quả bóng chỉ bay là là.

+) Ta có : \(\frac{d_{H_2}}{d_{kk}}=\frac{2}{29}< 1\Rightarrow d_{H_2}< d_{kk}\) => Khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi nạp khí Hidro vào quả bóng bay thì bóng sẽ bay lên cao.

 

26 tháng 8 2016

Khi ta thổi bằng nghĩa là ta thổi khí CO2 vào quả bóng, khí CO2 nặng hơn không khí(d=44),còn không khí =29 nên chỉ bay là là trên nền nhà . Còn khi nạp khí Hidro vào bong bóng , khí H2 nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên cao.

13 tháng 9 2016

a) các loại hạt trong nguyên tử là

proton kí hiệu p điện tích 1+

notron kí hiệu n ko mang điện tích

electron kí hiệu e diện tích 1-

b) trong nguyên tử  tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện 

2

a) có Ba=137đvc

O=16đvc

H=1đvc

=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)

b) có S=32đvc

O=16đvc

=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)

3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao

bài cũng dễ mà banh

14 tháng 9 2016

xin lỗi nhưng em mới học lớp 7 thôi. em học sách vnen mới

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

          0,1<------------------------0,1

=> mBa = 0,1.137 = 13,7 (g)

=> mCu = 20 - 13,7 = 6,3 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{13,7}{20}.100\%=68,5\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{6,3}{20}.100\%=31,5\%\end{matrix}\right.\)

6 tháng 2 2022

Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2

0,1--------------------------0,1 mol

n H2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

m Ba=0,1.137=13,7g=>%Ba=68,5%

=>m Cu=20-13,7=6,3g=>%Cu=31,5%