K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Khối lượng nước trong dung dịch đầu tiên là x gam, khối lượng A xít trong dung dịch đầu tiên là y gam Sau khi thêm, 200 gam A xít vào dung dịch A xít ta có lượng A xít là: (y + 200) gam và nồng độ là 50% Do đó ta có: \displaystyle \frac{{y+200}}{{y+200+x}}=\frac{1}{2}\Rightarrow x-y=200\text{ }\!\!~\!\!\text{ }    (1)

Sau khi thêm 300 gam nước vào dung dịch thì khối lượng nước là:  (x + 300)  gam và nồng độ là 40% (=2/5) nên ta có:  \displaystyle \frac{{y+200}}{{y+200+x+300}}=\frac{2}{5}\Rightarrow 2x-3y=0    (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được x = 600; y = 400. Vậy nồng độ A xít là: \displaystyle \frac{{400}}{{600+400}}=40%

9 tháng 8 2023

Cảm ơn bạn

6 tháng 5 2020

gọi lượng nước có trong dung dịch đầu tiền là x lít ; lượng axit có trong dung dịch đầu tiên là y lít ( x,y > 0 )

Sau khi thêm 1 lít axit vào dung dịch thì nồng độ của dung dịch là 40% nên ta có phương trình :

\(\frac{y+1}{x+y+1}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow2x-3y=3\)( 1 )

Sau khi thêm vào dung dịch mới 1 lít nước thì nồng độ của dung dịch là \(33\frac{1}{3}\%\)nên ta có phương trình :

\(\frac{y+1}{x+y+2}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x-2y=1\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}2x-3y=3\\x-2y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)

Vậy nồng độ axit trong dung dịch đầu tiền là : \(\frac{x}{x+y}.100\%=\frac{1}{1+3}.100\%=25\%\)

31 tháng 1 2019

Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg; x, y > 0)

Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20% nên ta có:

x x + y + 1 = 20% ↔ 0,8x – 0,2y = 0,2  (1)

Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100/3 % nên ta có:

Đáp án: C

4 tháng 4 2019

Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x (g) (x > 0)

Giải bài 51 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

25 tháng 3 2017

Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x (g) (x > 0)

Nồng độ muối của dung dịch khi đó là:  40 x + 40

Đổ thêm 200g nước vào dung dịch thì trọng lượng của dung dịch sẽ là: x+40+200(g)

Nồng độ của dung dịch bây giờ là: 40 x + 240

Vì nồng độ muối giảm 10% nên ta có có phương trình:  40 x + 40 - 40 x + 240 = 10 100

Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.

1 tháng 2 2023

sai môn bn ơi

1 tháng 2 2023

Bài này là giải bài toán bằng cách lập hệ pt mà bạn;-;

28 tháng 4 2020

200nl

5 tháng 4 2017

Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là:

x (g), x > 0

Nồng độ muối của dung dịch khi đó là:

Nếu đổ thêm 200 g nước vào dung dịch thì trọng lượng của dung dịch sẽ là: x + 40 + 200 (g)

Nồng độ của dung dịch bây giờ là:

Vì nồng độ muối giảm 10% nên ta có phương trình:

- =

Giải phương trình:

(x + 40)(x + 240) = 400(x + 240 - x - 40) hay x2 + 280x - 70400 = 0

∆' = 19600 + 70400 = 90000, √∆' = 300

x1 = 160, x2 = -440

Vì x > 0 nên x2 = -440 (loại)

Trả lời: Trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160 g nước.