K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có thay đổi, em chú ý một số đặc điểm thay đổi của cây khi trưởng thành dưới đây nhé!

1. Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ
+ Tầng sinh vỏ: nằm trong lớp thị vỏ, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp TB vỏ và phía trong một lớp thịt vỏ
+ Tầng sinh trụ: Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phái ngoài một lớp mạch rây , phía trong một lớp mạch gỗ
2. Vỏ cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
3. Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ

22 tháng 5 2017

Có thay đổi:

1. Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ
+ Tầng sinh vỏ: nằm trong lớp thị vỏ, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp TB vỏ và phía trong một lớp thịt vỏ
+ Tầng sinh trụ: Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phái ngoài một lớp mạch rây , phía trong một lớp mạch gỗ
3. Vỏ cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
4. Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ

4 tháng 11 2019

Đáp án A

Mô phân sinh gióng chỉ có ở cây thân thảo, không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành

21 tháng 3 2019

Đáp án: A

Thân cây trưởng thành gồm: Thịt vỏ, tầng sinh vỏ, mạch rây, tầng sinh trụ, mạch gỗ, ruột – hình 16.1 SGK trang 51

13 tháng 7 2019

Đáp án: A

Thân cây trưởng thành gồm: Thịt vỏ, tầng sinh vỏ, mạch rây, tầng sinh trụ, mạch gỗ, ruột – hình 16.1 SGK trang 51

5 tháng 8 2019

Đáp án D

Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, mạch rây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ

11 tháng 10 2019

Đáp án: D

Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, mạch rây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ – hình 16.1 SGK trang 51

27 tháng 3 2018

Đáp án: D

Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, mạch rây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ – hình 16.1 SGK trang 51

29 tháng 1 2017

* Cây rau má khi bò trên đất ẩm ,ở mỗi mấu thân có hiện tượng ra rễ và lá ,mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể tạo thành một cây mới vì có rễ ,thân ,lá

* Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ

* Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ

* Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ phát triển thành cây mới.

15 tháng 10 2016

* Điểm khác nhau :

- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

* Vị trí :

- Tầng sinh vỏ : Nằm giữa vỏ và thịt vỏ.

- Tầng sinh trụ : Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

              DÁC

           RÒNG

- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài.

- Gồm những tế bào mạch gỗ.

- Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong.

- Gồm những tế bào chết, vách dày.

- Có chức năng nâng đỡ cây.

- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ ( vỏ ) và tầng sinh trụ ( trụ giữa ).

 

15 tháng 10 2016

* Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác cấu tạo trong của thân non :

- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

- Vị trí :

+ Có lớp tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ 

+ Có lớp tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ

* Xác định vị trí tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ 

- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh vỏ.

- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh trụ.

* Quan sát vật mẫu , thử đếm vòng gỗ hằng năm : Em đếm số vòng gỗ ( sáng hoặc sẫm) để xác định tuổi của cây nhé ( chj mất SGK Sinh 6 rồi )

* So sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng:

  • Dác

- Nằm bên ngoài

- Màu sáng

- Gồm những tế bào mạch gỗ sống

- Vận chuyển nước và muối khoáng

  • Ròng :

- Nằm bên trong

- Màu sẫm

- Gồm những tế bào chết, có vách dày

- Nâng đỡ cây

* Cây gỗ to ra nhờ tầng phát sinh

------------------------------------ Chúc em học tốt nhé ------------------------------------

21 tháng 2 2018

- Thân cây trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ và cây sinh trụ.

- Thân cây to ra nhờ vào tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.