K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

1 tấn = 1000kg

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}=\dfrac{1000}{100}=10mol\)

\(CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\)

   1                       1        1    ( mol )

   10                                10  ( mol )

\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=1.44=440kg\)

27 tháng 2 2022

n CaCO3=\(\dfrac{1}{100}\)=0,01kmol

CaCO3-to>CaO+CO2

0,01-------------------0,01 mol

=>m CO2=0,01.44=0,44 tấn

28 tháng 8 2018

Câu 1
mCaCO3 = 90*15/100 = 13,5 tấn
PT: CaCO3 ➙ CaO + CO2
100g 56g
13,5tấn 7,56tấn
mCaO = 7,56*85/100 = 6,426 tấn

6 tháng 8 2021

15 tấn = 15 000(kg)

$m_{CaCO_3} = 15000.90\% = 13500(kg)$

$n_{CaCO_3} = \dfrac{13500}{100} = 135(kmol)$
$n_{CaCO_3\ pư} = 135.85\% = 114,75(kmol)$

$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$

Theo PTHH : $n_{CaO} = n_{CaCO_3} = 114,75(kmol)$
$m_{CaO} = 114,75.56 = 6426(kg)$

Giải đáp thắc mắc : 

100 là phân tử khối của $CaCO_3$

56 là phân tử khối của $CaO$

Cách làm như ảnh trên là áp số tỉ lệ về khối lượng theo PTHH

6 tháng 8 2021

Theo PTHH trên :

1 mol CaCO3 tạo thành 1 mol CaO và 1 mol CO2

Suy ra : 

1.100 = 100(gam) CaCO3 tạo thành 1.56 = 56(gam) CaO và 1.44 = 44(gam) CO2 (Cái này giống như bảo toàn khối lượng)

Thì em thấy đấy, tỉ lệ gam với tấn nó như nhau thôi

mCaO=5,6(tấn)= 5600000(g)

=>CaO= 5600000/56=100000(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

nCaCO3(LT)=nCaO=100000(mol)

Vì H=80% => nCaO(TT)= 100000: 80%= 125000(mol)

=> mCaCO3=125 000 . 100 = 12 500 000(g)= 12,5(tấn)

=>m(đá vôi)=12,5 : 90%=13,889(tấn)

 Chúc em học tốt!

4 tháng 11 2021

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

\(TheoPT:n_{CaCO_3}=n_{CaO}=\dfrac{2}{56}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

\(VìH=90\%\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{28}.\dfrac{100}{90}=\dfrac{5}{126}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaCO_3}=\dfrac{5}{126}.100=\dfrac{250}{63}\left(tấn\right)\)

Vì CaCO3 chiếm 80% đá vôi => \(m_{đávôi}=\dfrac{250}{63}.\dfrac{100}{80}=4.96\left(tấn\right)\)

7 tháng 11 2021

Tại sao nCaCO3 = nCao mà 2/56 = 1/28 ạ?

 \(a.m_{CaCO_3}=\left(100\%-10\%\right).2=1,8\left(tấn\right)\\ PTHH:CaCO_3\underrightarrow{to}CaO+CO_2\\ n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3}\\ \rightarrow m_{CaO\left(LT\right)}=\dfrac{1,8.56}{100}=1,008\left(tấn\right)\\ \rightarrow m_{CaO\left(TT\right)}=1,008.85\%=0,8568\left(tấn\right)\\ b.m_{CaCO_3\left(LT\right)}=\dfrac{280.100}{56}=500\left(kg\right)\\ m_{CaCO_3\left(TT\right)}=500:75\%=\dfrac{2000}{3}\left(kg\right)\\ m_{đá-vôi}=\dfrac{2000}{3}:90\%\approx740,741\left(kg\right)\)

24 tháng 8 2021

b mcaco3(tt)= 500.75%=375(kg)

 

Mấy câu tính toán trình bày ngắn gọn giúp mình ạCâu 1 : Từ 1 tấn đá vôi (chứa 85% CaCO3) có thể sản xuất được bao nhiêu kg CaO? (biết hiệu suất phản ứng đạt 90%)A.428,4B.497,7.C.504.D.476 Câu 2 : Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn các tạp chất là các khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các tạp chất đó?A.Dung dịch Ca(OH)2.B.Mg(OH)2.C.Đá vôi CaCO3.D.Quặng manhetit Fe3O4.Câu 3 :...
Đọc tiếp

Mấy câu tính toán trình bày ngắn gọn giúp mình ạ

Câu 1 :

Từ 1 tấn đá vôi (chứa 85% CaCO3) có thể sản xuất được bao nhiêu kg CaO? (biết hiệu suất phản ứng đạt 90%)

A.

428,4

B.

497,7.

C.

504.

D.

476

 

Câu 2 :

Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn các tạp chất là các khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các tạp chất đó?

A.

Dung dịch Ca(OH)2.

B.

Mg(OH)2.

C.

Đá vôi CaCO3.

D.

Quặng manhetit Fe3O4.

Câu 3 :

Cho 24 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 2M. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3  trong hỗn hợp ban đầu là

A.

54,6%.

B.

33,67% .

C.

66,67%.

D.

40,6%.

 

Câu 4 :

Vì sao có thể dùng CaO để khử chua đất trồng?

A.

CaO tác dụng được với nước.

B.

CaO tác dụng được với dung dịch muối.

C.

CaO tác dụng được với axit có trong đất trồng.

D.

CaO tác dụng được với SO2.

Câu 5 :

Dãy chất gồm các axit là

A.

NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3.

B.

FeO, HCl, Ba(OH)2.

C.

SO2, CO2, P2O5.

D.

HCl, H2SO4, HNO3.

Câu 6 :

Dãy chất gồm các oxit bazơ là

A.

SO2, CaO, K2O.

B.

CaO, K2O, NaOH.

C.

CaO, Na2O, Al2O3.

D.

CaO, K2O, Na2O.

Câu 7 :

Để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm có thể dùng cặp chất nào sau đây?

A.

HCl, K2SO4            

B.

Ba(NO3)2,  Na2SO3

C.

Na2SO4, H2SO3       

D.

Na2SO3, H2SO4     

Câu 8 :

Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết dung dịch axit sunfuric và muối sunfat?

A.

Nước.

B.

Ba(OH)2.

C.

Giấy quỳ tím.

D.

HCl.

 

Câu 9 :

Nguyên liệu nào dưới đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp?

A.

Na2SO3

B.

FeS2 hoặc S

C.

S

D.

FeS2

 

Câu 10 :

Sục khí SO2 vào nước, dung dịch thu được làm giấy quỳ tím chuyển sang màu

A.

vàng.

B.

trắng.

C.

đỏ.

D.

xanh.

 

Câu 11 :

Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải thực hiện thao tác như sau

A.

rót từ từ nước vào cốc chứa H2SO4 đặc

B.

đổ nhanh nước vào cốc chứa H2SO4 đặc.

C.

rót từ từ H2SO4 đặc vào cốc chứa nước.

D.

đổ nhanh H2SO4 đặc vào cốc chứa nước.

Câu 12 :

Oxit của một kim loại R có thành phần % về khối lượng của oxi là 30%. R là nguyên tố học nào sau đây?

A.

P.

B.

Cu.

C.

Fe.

D.

S.

 

Câu 13 :

Hiện tượng quan sát được nào sau đây khi cho axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với đồng?

A.

Có khí không màu mùi hắc thoát ra, dung dịch chuyển xanh.

B.

Dung dịch chuyển màu xanh, xuất hiện kết tủa trắng.

C.

Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.

D.

Có khí không màu, không mùi thoát ra.

Câu 14 :

Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được các dung dịch nào sau đây?

A.

NaCl, KOH, H2SO4.

B.

HCl, H2SO4, Ca(OH)2.

C.

KOH, Ca(OH)2, H2SO4.

D.

HCl, HNO3, H2SO4.

Câu 15 :

Cho các oxit sau: CuO, FeO, CO2, P2O5, CO. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A.

1.

B.

4.

C.

3.

D.

2.

 

Câu 16 :

Cho 400ml dung dịch H2SO4 0,15M tác dụng với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng kết thúc là

A.

9,32 gam.

B.

13,98 gam.

C.

11,65 gam.

D.

8,85 gam.

 

Câu 17 :

Dãy oxit có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A.

CuO, SO3, CaO, P2O5.

B.

CaO, P2O5, SO3, Na2O.

C.

Na2O, SO2, SO3, CuO.

D.

N2O5, SO3, SiO2 CaO.

Câu 18 :

Chất nào sau đây được dùng làm chất diệt nấm mốc?

A.

Fe2O3.

B.

SO2.

C.

CO2.

D.

P2O5.

 

Câu 19 :

Nguyên liệu dùng để sản xuất canxi oxit là

A.

đá vôi.

B.

nước vôi trong.

C.

vôi sống.

D.

vôi tôi.

 

Câu 20 :

Cho 5,4g nhôm tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch axit clohidric. Nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng là 

A.

13,04%.

B.

26,7%.

C.

13%

D.

13,35%.

 

Câu 21 :

Oxit nào dưới đây là oxit trung tính?

A.

SO2

B.

CO

C.

CuO

D.

CO2

 

Câu 22 :

Dung dịch HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây?

A.

Cu, Mg(OH)2, CaO.

B.

KOH, CuO, Al.

C.

Ag, KOH, CaO.

D.

Mg(OH)2, SO3, CuO.

Câu 23 :

Cho bột nhôm vào dung dịch axit sunfuric thu được dung dịch muối có công thức hóa học nào sau đây?

A.

Al3(SO4)2.

B.

Al2SO4.

C.

Al2(SO4)3.

D.

AlSO4.

 

Câu 24 :

Khí không màu được sinh ra khi cho magie tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng là

A.

H2.

B.

SO2.

C.

O2.

D.

CO2.

 

Câu 25 :

Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Công thức hóa học của oxit trên là

A.

BaO.

B.

ZnO.

C.

CaO.

D.

K2O.

 

Câu 26 :

Cho các chất sau: K2O, H2O, HCl, Cu, Fe(OH)2. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là

A.

1.

B.

2.

C.

4.

D.

3.

 

Câu 27 :

Có các lọ mất nhãn đựng các chất rắn sau: CaO, P2O5, Na2O. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất trên?

A.

Nước, giấy quỳ tím và khí cacbonic.

B.

Nước và giấy quỳ tím.

C.

Dung dịch HCl.

D.

Giấy quỳ tím và khí cacbonic.

Câu 28 :

Định nghĩa về oxit nào sau đây chính xác nhất?

A.

Oxit là hợp chất của các nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

B.

Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

C.

Oxit là hợp chất có chứa nguyên tố oxi.

D.

Oxit là hợp chất của kim loại và oxi.

Câu 29 :

Để hòa tan hoàn toàn 16,8 gam Fe cần dùng m gam dung dịch HCl 25%. m có giá trị nào sau đây?

A.

43,8.

B.

175,2.

C.

73.

D.

87,6.

 

Câu 30 :

 Chất nào có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá?

A.

O2

B.

H2O

C.

CO2

D.

CO

 

           

 

H=1; N=14; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P = 31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br =80; Ag = 108, Ba=137

0
Câu 1: Trong sản xuất, khí sinh ra từ quá trình nung vôi, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đang gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân làm khí hậu Trái Đất nóng lên. CT của X là: A. H2B. O2C. N2D. CO2 Câu 2: Khí sunfurơ trong không khí gây ho và viêm đường hô hấp. Để giảm thiểu sự độc hại, lượng khí sunfurơ dư thừa sau khi điều chế cần hấp thụ vào dung dịch nào sau đây?A. NaClB. Ca(OH)­2 C. H2SO4D. HCl Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong sản xuất, khí sinh ra từ quá trình nung vôi, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đang gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân làm khí hậu Trái Đất nóng lên. CT của X là:

A. H2

B. O2

C. N2

D. CO2

 

Câu 2: Khí sunfurơ trong không khí gây ho và viêm đường hô hấp. Để giảm thiểu sự độc hại, lượng khí sunfurơ dư thừa sau khi điều chế cần hấp thụ vào dung dịch nào sau đây?

A. NaCl

B. Ca(OH)­2

C. H2SO4

D. HCl

 

Câu 3: Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra dung dịch không màu là:

A. MgO

B. Fe2O3

C. CuO

D. Fe(OH)3

 

Câu 4: Oxit  khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:

A. CO2 

B. SO3  

C. SO2   

D. K2O

 

Câu 5: CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dụng để làm khô nhiều chất. Khí nào sau đây không được dùng làm khô bằng CaO do có phản ứng với chất này?

A. O2.

B. CO.

C. CO2.

D. N2.

 

Câu 6: Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì:

A. Màu đỏ không thay đổi.                         

B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh.  

C. Màu xanh không thay đổi.

D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.

 

Câu 7: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:

A. CO2

B. SO2.

C. SO3.

D. H2S.

 

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch màu xanh?

A. Mg

B. CaCO3

C. Al2O3

D. Cu(OH)2

Câu 9: Phản ứng trung hòa là phản ứng xảy ra giữa axit và:

A. kim loại.

B. oxit bazơ.

C. muối.

D. bazơ.

 

Câu 10: Cặp bazơ tác dụng với P2O5 là:

A. Fe(OH)­2, Fe(OH)­3

B. NaOH, Cu(OH)2

C. Ca(OH)2, Cu(OH)2

D. KOH, Ca(OH)­­2

 

Câu 11: Khí thải của một nhà máy hóa chất có chứa SO2 và CO2. Để bảo vệ môi trường, các khí đó cần được hấp thụ hết bằng cách sục vào lượng dư dung dịch:

A. NaCl

B. HCl

C. Ca(OH)2

D. CaCl2

 

Câu 12: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ?

A. HCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. NaCl.

Câu 48: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, HNO3 

B. NaCl, KNO3

C. NaOH, Ba(OH)2 

D. Nước cất, NaCl

 

Câu 13: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3               

B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2

C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2          

D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH

 

Câu 14: Cặp chất  đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:

A. CO2, Na2O

B. CO2, SO2

C. SO2, K2

D. SO2, BaO

 

Câu 15: Trên bề mặt các hố vôi lâu ngày có lớp màng chất rắn mỏng. Thành phần lớp màng này là:

A. CaCO3.

B. CaSO4.

C. Ca(OH)2.

D. CaO.

Câu 16: Urê là phân đạm được sử dụng phổ biến để bón cho cây trồng. Công thức hóa học của urê là:

A. (NH2)2CO.

B. KCl.

C. KNO3.

D. (NH4)2SO4.

0