K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3

Coi thể tích của bể là 1 đơn vị.

1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

     1:6=\(\dfrac{1}{6}\) (bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được:

     1:8=\(\dfrac{1}{8}\) (bể)

Đổi: 1 giờ 15 phút = \(\dfrac{5}{4}\) giờ

1 giờ 15 phút vòi thứ nhất chảy được:

     \(\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{24}\) (bể)

Số phần bể chưa có nước là:

     \(1-\dfrac{5}{24}=\dfrac{19}{24}\) (bể)

1 giờ cả hai vòi chảy đươc:

     \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{24}\) (bể)

2 vòi chảy trong thời gian là:

     \(\dfrac{19}{24}:\dfrac{7}{24}=\dfrac{19}{7}\) (giờ)

Vậy cả hai vòi chảy trong \(\dfrac{19}{7}\) giờ.

2 tháng 3

Cảm ơn bạn Nguyễn Quang Tâm nhé! 

22 tháng 7 2017

Trong 1 giờ vòi 1 chảy được là: 

         \(1:15=\frac{1}{15}\) ( bể )
Trong 1 giờ vòi 2 chảy được là:

         \(1:12=\frac{1}{12}\)( bể )
Trong 6h vòi 1 chảy được là:

         \(\frac{1}{15}\times6=\frac{6}{15}\) ( bể )
Sau khi vòi 1 chảy trong 6h thì còn phần công việc là:

         \(1-\frac{6}{15}=\frac{9}{15}\) ( bể )
Sau khi vòi 1 chảy trong 6 h rồi mở tiếp vòi 2 cùng chảy thì cần số thời gian nữa thì đầy bể là:

         \(\frac{9}{15}:\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{12}\right)=4h\)

       Đáp số : \(4\)giờ

26 tháng 7 2021

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

b) Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

5 tháng 8 2015

 Đổi : 1 giờ 30 phút=1,5                                                                                                                         Vòi A chảy trong 1 giờ được: 1:6=\(\frac{1}{6}\)(bể)

     Vòi B chảy trong 1 giờ được: 1:9=\(\frac{1}{9}\)(bể)

      Cả 2 vòi chảy trong 1 giờ được : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{5}{18}\)(bể)

      Vòi A chảy trong 1,5 giờ được : \(\frac{1}{6}\)x 1,5=\(\frac{1}{4}\)(bể)

      Trong bể còn lại : 1-\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{4}\)(bể)

      Sau khi mở vòi B thì cả 2 vòi còn phải chảy tiếp trong : \(\frac{3}{4}:\frac{5}{18}\)=\(\frac{27}{10}\)=2,7(giờ)

      Vậy nếu ta mở vòi A chảy trước 1,5 phút, sau đó mở thêm vòi B thì bể sẽ đầy trong : 1,5+2,7=4,2(giờ)

                                Đáp số: 4,2 giờ

 

 

    

 

27 tháng 4 2017

cái tên nick nghe ngộ ghê:  chó muốn sủa

muốn sủa thì cứ sủa đi

27 tháng 4 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{15}\)bể

1 giờ vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{12}\)bể

trong 6 giờ, vòi thứ nhất chảy được :

\(\frac{1}{15}.6=\frac{2}{5}\)( bể )

bể còn lại số phần là :

\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)( bể )

thời gian mở vòi 2 cùng chảy với vòi 1 để đầy bể là :

\(\frac{3}{5}:\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{12}\right)=4\)( giờ )

Đáp số : 4 giờ

10 tháng 7 2021

đổi 4 giờ 30 phút=9/2 giờ 6 giờ 45 phút=27/4 giờ 1 giờ vòi 1 chảy được là: 1:9/2=2/9(bể) 1 giờ vòi 2 chảy được là: 1:27/4=4/27(bể) 1 giờ 2 vòi chảy được là: 4/27+2/9=10/27(bể) thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là: 1:10/27=27/10(giờ) lượng nước nếu vòi 1 chảy trong 27/10 giờ là: 27/10.2/9=3/5(bể) lượng nước cần chảy thêm là: 1-3/5=2/5(bể) sau khi mở vòi 2 thì đầy bể nước sau: 2/5:4/27=27/10(giờ)