K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng, Nguyễn Danh Phương , Nguyễn Hữu Cầu,...

Nhận xét:

- Đều chống chính quyền Lê-Trịnh.

- Thu hút người dân tham gia, nhất là nông dân.

- Diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất .

-...

3 tháng 4 2022

Tham khảo:

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

21 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

 

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.

21 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

 

Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

chúc bạn học tốt nha.

28 tháng 2 2021

Nhận xét:

- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.

- Thời gian: diễn ra lâu dài, liên tục, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.

- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.

- Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.

- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- Tính chất: mang tính chất phong kiến.

- Kết quả: đều thất bại.

 

28 tháng 2 2021

Nhận xét:

- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.

- Thời gian: diễn ra lâu dài, liên tục, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.

- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.

- Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.

- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- Tính chất: mang tính chất phong kiến.

- Kết quả: đều thất bại.

19 tháng 7 2017

 - Phong trào nông dân ở Đàng Ngoài diễn ra liên tục, mạnh mẽ, cả miền xuôi lẫn miền ngược.

    - Các cuộc khởi nghĩa đều được quần chúng nhân dân tham gia ủng hộ rất tích cực, gây khó khăn cho triều đình Trịnh – Lê nhiều tổn thất.

17 tháng 5 2019

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737).

    - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770).

    - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751).

    - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) .

    - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

10 tháng 4 2017

Các bạn hãy xem lại câu trả lời của mình...cô thật sự thất vọng.

Đừng trả lời cho có để được GP, nhìn vào câu trả lời này cô thậm chí không thấy chút kiến thức nào ở các bạn về vấn đề này.

Rất mong các bạn có tâm tìm hiểu hơn nữa...

- Tính chất: chính nghĩa, đấu tranh làm lung lay chính quyền chúa Trịnh.

- Quy mô: Tương đối lớn và và tập trung chủ yếu ở phía Bắc nước ta.

25 tháng 4 2022

mong bạn tách ra từng câu ạ :D

25 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

Câu 1:

-Nông nghiệp:

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.

+ Chú trọng công tác thủy lợi.

-Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì

câu 2:

Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Nguyên nhân:

undefined

câu 3:

- Nhà Thanh sang xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam

- Trước thế giặc ồ ạt, quân ta rút khỏi Thăn Long. Gấp rút lập phòng tuyễn Tam Điệp - Biện Sơn.

câu 4:

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

-Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở kinh đô Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.

-Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)

-Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên)

-Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.

chúc bạn học tốt nha

3 tháng 5 2019

Lời giải:

Nhận xét về phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII:

- Mục đích: lật đổ nền thống trị của vua Lê, chúa Trịnh

- Lực lượng tham gia: nông dân

- Quy mô, mức độ: nổ ra liên tục ở khắp Đàng Ngoài từ vùng miền núi phía Bắc đến vùng Thanh- Nghệ

- Kết quả: Đều bị đàn áp nhưng làm lung lay nền thống trị của họ Trịnh

- Hạn chế: giữa các phong trào thiếu sự liên kết để tạo thành một phong trào thống nhất trên quy mô lớn

Đáp án cần chọn là: D

4 tháng 9 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: Tất cả các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đều thất bại nhưng nó góp phần làm cho chính quyền chúa Trịnh bị lung lay, suy yếu rồi đi đến sụp đổ sau này.

15 tháng 5 2019

Chọn đáp án: D

Giải thích: Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài nổ ra lẻ tẻ, chưa kết hợp với nhau. Đó cũng một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa này.