K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018
  • Na

  • Nam sâm

  • Nguyệt Quế

  • Ngái

  • Ngâu

  • Ngũ gia bì

  • Ngũ Sắc

  • Ngấy hương

  • Ngọc Bích

  • Ngọc Lan

  • Nhài Nhật

  • Nhãn

  • Nhót

  • Nhót

  • Nắp ấm

31 tháng 5 2018
  • Mai

  • Mai anh đào

  • Me

  • Mimosa

  • Mun

  • Muồng Kim Phượng

  • Muồng ngủ

  • Muồng đen

  • Mào gà

  • Mâm xôi

  • Mây nếp

  • Mã đề

  • Mãng cầu Xiêm

  • Móng Bò

  • Măng cụt

  • Mơ lông

  • Mật gấu

  • Mỡ

2 tháng 5 2018

AI TRA LOI NHANH THI MIK SE K CHO NGUOI DO

24 tháng 7 2018

cam,quýt mít dừa, dưa lê táo ổi ....

24 tháng 7 2018

Tiếng Việt đấy nhé ! Ko phải Tiếng Anh đâu !

11 tháng 2 2019

Quê hương! Hai tiếng gọi đó mới thân quen làm sao! Quê hương đối với mỗi người có thể là hình ảnh cây đa, bến nước, con đò,…Nhưng đối với em, quê hương là hình ảnh cây gạo ở đầu làng.

Mỗi mùa xuân về, cây gạo lại trút bỏ chiếc áo màu nâu xám của mình để thay vào đó là chiếc áo màu xanh non mơn mởn tràn trề sức sống. Mới ngày nào, trên thân cây chỉ trơ trụi toàn những cành mà giờ đây đã được phủ một màu xanh đẹp mắt. Cây gạo mùa xuân thu hút họ hàng nhà chim về đây mở hội. Biết bao nhiêu là chim từ chim sáo, chim cu gáy,..đến rộn vang cả một góc trời. Nhưng có lẽ cây gạo đẹp nhất vào thời điểm tháng 2, tháng ba là lúc hoa gạo nở. Những bông hoa gạo như những đốm lửa nhỏ bập bùng trên các tán lá màu xanh ngọc mới đẹp làm sao! Từ xa nhìn lại cây gạo cứ như một ngọn đuốc khổng lồ đang rực cháy, mỗi khi cơn gió nhẹ thổi qua, một vài bông hoa gạo lìa cành, chao đảo như khiêu vũ trên không trung rồi đáp xuống mặt đất. vforum.vn

Hè về, tán lá gạo lại càng tỏa bóng mát che kín cả một khoảng trời, lũ trẻ con trong xóm em thích nhất là được ngồi dưới gốc cây này mà trò chuyện, mà hóng mát. Làn gió mát thổi qua làm những tán cây rung rinh trông mới vui mắt làm sao. Trong tiếng ve của mùa hè, em cảm thấy nằm dưới gốc cây sao mà mát mẻ và yên bình đến thế.

Hè qua đi, thu đến. Ánh nắng ngọt ngào của mùa thu in bóng trên cây cổ thụ, làm cho em có cảm giác thật yên bình. Vào những buổi sáng khi mà mặt trời còn chưa ló dạng, một màn sương mỏng bao xung quanh cây gạo tạo nên vẻ đẹp mờ ảo cho cây gạo. Những buổi chiều mùa thu, em rất thích ngồi dưới gốc cây để ngắm nhìn bầu trời cao rộng và nghĩ đến những ước mơ của mình hoặc chỉ đơn giản là lơ đãng ngước lên đếm những bông hoa gạo như những chú bướm lửa trên thân cây.

Rồi mùa đông lạnh giá cũng tràn về sau khi mùa thu qua đi. Cây gạo bây giờ chỉ còn trơ trụi những cành khẳng khiu chống chọi với cái lạnh khắc nghiệt của mùa đông giá rét. Cây vẫn đứng đó như muốn thách thức với trời đất, ẩn sâu trong những cành trơ trụi kia là những dòng nhựa sống đang cuồn cuộn chảy, chỉ chờ mùa xuân ấm áp về là lại bật ra những chồi non tràn trề sức sống.

Em rất yêu cây gạo này. Nó không chỉ là người bạn thân thiết của em mà còn là hình ảnh tượng trưng của quê hương yêu dấu

11 tháng 2 2019

Đầu làng em có một cây cổ thụ rất lớn, không biết có tự thuở nào! Chỉ biết theo lời kể của bà nội em thì cái cây đã có từ khi bà chuyển tới đây sống cùng bố mẹ. Hồi em còn rất nhỏ thường hay nhầm lẫn đây là cây si, bây giờ khi đã lớn hơn một chút em đã biết đây là cây đa.

Mỗi lần chúng em từ trường đi bộ về nhà đều ghé qua gốc cây vui đùa rồi mới về. Thân cây to lớn năm đứa trẻ ôm cũng chưa đủ, vỏ cây sần sùi, tán cây rất rộng. Cây đa chính không chỉ là điểm hẹn tụ tập của những đứa trẻ trong làng, mà còn là nơi người dân nghỉ ngơi hóng mát kể những câu chuyện cho nhau nghe sau ngày dài mệt mỏi. Dù thời tiết có khắc nghiệt đến thế nào thì cây đa vẫn đó sừng sững như một người anh hùng bảo vệ ngôi làng. Không chỉ có vậy cây đa còn là nơi chim chóc hay làm tổ, là nhà của những loài động vật nhỏ bé. Chúng em thường hay làm sẵn những chiếc tổ rất ngộ ngĩnh rồi để lên những cành đa, rồi ngày ngày theo dõi xem tổ của đứa nào sẽ được chim tìm tới đầu tiên. Có rất nhiều các trò chơi như vặt những chiếc lá đa rồi tạo thành những con trâu cho ngó nghẹ nhau, hay nhặt những chiếc là vàng đã rụng xâu thành một chiếc vòng lớn đội lên đầu,.. có rất nhiều kỉ niệm của tuổi thơ em gắn liền với cây cổ thụ này.

Cây đa đã chứng kiến em lớn lên từng ngày, cùng người dân trong làng trải qua rất nhiều các sự kiện lớn nhỏ. Những tán cây ngày càng vươn rộng theo thời gian, như một vị thần bảo vệ ngôi làng bé nhỏ của em.

4 tháng 11 2018

Câu 1 là chữ cả,cà, ca.

Câu 2 là chữ cô,cỗ ,cổ.

Câu 3 là tỉnh táo.

4 tháng 11 2018

1.ca

2. cô

3. tỉnh táo

Cây có hoa: cây bưởi; cau; mận; hồng; sen;khoai tây; cà chua; cải;...

Cây không có hoa: Cây dương xỉ; rau bợ; rêu; mây; tre;...

12 tháng 9 2018

Cây có hoa : cây bưởi, cây cam, cây hoa cúc, cây táo, cây xoài...

Cây không có hoa : Cây rêu, cây bèo, cây súng, ....

28 tháng 1 2019

Có 4 địa điểm bị bỏ rơi trên trái đất:

+ lâu đài cổ ở Sintra, Bồ Đào Nha.

+ Crystal Mill (một nhà máy điện bằng gỗ được xây dựng từ năm 1892), tiểu bang Colorado, Hoa Kỳ

+ “Giếng Khai Tâm” (Initiation Well) ở Sintra, Bồ Đào Nha

+ Công viên Land of Oz, núi Beech, Bắc Carolina, Mỹ

   Mình chỉ biết 4 địa điểm này thôi, nhớ nha! Thanks !

28 tháng 1 2019
                                              7 Địa Điểm 1. Du thuyền bí ẩn ở Nam Cực2. Thành phố Sư tử nằm dưới đáy hồ ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc3. Bệnh viện quân sự bị bỏ hoang ở Beelitz, Đức4. Đảo Ma, Nhật Bản5. Thiên đường kim cương ở Kolmanskop, Namibia6. Pháo đài biển Maunsell, Anh7. Ga trung tâm Michigan ở Detroit, Hoa Kỳ    
18 tháng 3 2019

cây mía

cây cam

cây cỏ

cây bỏng 

18 tháng 3 2019

cây bỏng mọc lên từ thân ?????

21 tháng 3 2019

mít, táo, xoài, đu đủ, cam,...

21 tháng 3 2019

1. Me 

2. cây dâu

3. Cây cóc

4. Quả lê

5. Quả táo

6.việt quất

7.nho

8. thanh long 

9. cây lựu

10. cây xoài

11. cây mận 

12. cây hồng

13. cây mít

14. na

15. nhót

16. mâm xôi

17. khế

18. sung

19. đào

20. cây thị

21. vú sữa

22. cây trám

23. bưởi

24. ổi

25. cây bơ

26 vả

27. cây nhãn

28. cây vải

29 cây cam

 30. cây quýt

15 tháng 3 2018

gợi ý 1 cái thôi : DT chỉ khái niệm: Đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

- Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông,...)

- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại: