K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

???????

24 tháng 2 2021

??????????????????????????????????????????

29 tháng 3 2022

trong sách có mìa :v

29 tháng 3 2022

tham khảo 

Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Trong thực tế thì công suất là thông số biểu thị cho người sử dụng biết lượng điện năng tiêu thụ hay tiêu tốn trong một đơn vị thời gian.

Công suất được tính theo công thức sau

P = A/t

Trong đó:

P : Công suất

A : Công thực hiện được (công cơ học)

t : Thời gian thực hiện công đó.

Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W.

1W = 1J/s (Jun trên giây).1kW (kilôoát) = 1 000W.1MW  (mêgaoát) = 1 000 000W.

Lưu ý:

Để so sánh việc thực hiện công nhanh hay chậm, ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công. Mà để biết máy nào thực hiện công nhanh hơn (làm việc khỏe hơn) ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.

21 tháng 4 2017

tóm tắt:

\(V_{nước}=2l\Rightarrow m_{nước}=2kg\\ t_2=25^0C\\ t_2=100^0C\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{Kg.K}\\ q_{tb}=14\cdot10^6\dfrac{J}{kg}\\ m_{tb}=?\)

Nhiệt lượng cần thiết đẻ đun sô nước là:

\(Q=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\left(t_2-t_1\right)\\ =2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Khối lượng than bùn cần dùng là

ta có: \(Q=q_{tb}\cdot m_{tb}\Rightarrow m_{tb}=\dfrac{Q}{q_{tb}}=\dfrac{630000}{14\cdot10^6}=0,045\left(kg\right)\)

Vậy cần 0,045kg than bùn để đun nóng nước

1 tháng 8 2016

100g=0,1kg

a)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=180\left(0--7,5\right)=1350J\)

b)gọi m là số nước đá tan

150g=0,15kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(Q_2=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)=m\lambda\)

\(\Leftrightarrow57\left(100-0\right)=3,4.10^5m\)

\(\Leftrightarrow5700=3,4.10^5m\Rightarrow m=0,016kg\)

 

23 tháng 3 2021

treo 1 vật rắn vào lực kế ,lực kế chỉ giá trji p1 =5n

 

1 tháng 5 2023

b) Tóm tắt:

\(Q=1428000J\)

\(t_1=15^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)

\(m_2=600g=0,6kg\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

==========

\(m_1=?kg\)

Khối lượng nước được đun là:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow1428000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1428000=m_1.4200.85+0,6.880.85\)

\(\Leftrightarrow1428000=357000m_1+44880\)

\(\Leftrightarrow1428000-44880=357000m_1\)

\(\Leftrightarrow1383120=357000m_1\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1383120}{357000}\approx3,87kg\)

1 tháng 5 2023

a) Tóm tắt:

\(m=4kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

\(Q=m.c.\Delta t=4.4200.85=1428000J\)

1 tháng 5 2023

a) Vì giữa các phân tử cao su cấu tạo nên bóng bay có các khoảng cách nên dù có bơm căng và buộc chặt cỡ nào thì các phân tử không khí bên trong bóng bay sẽ len lõi qua các khoảng cách đó và đi ra ngoài. 

 b) Vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh, nên các phân tử đường sẽ di chuyển nhanh hơn chúng len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn, sẽ tan nhanh hơn so với nước lạnh  

1 tháng 5 2023

a, - vì quả bóng và không khí trong bóng đều được cấu tạo từ các p.tử 

- giữa các p.tử cao su và không khí có khoảng cách và chúng luôn chuyển động không ngừng

- nên dù buộc chặt, các p.tử khí trong quả bóng vẫn len lỏi thoát ra ngoài qua khoảng cách của các phân tử cao su làm quả bóng xẹp dần. Nên để càng lâu, quả bóng càng xẹp

b/- nước và đường đều được cấu tạo từ các phân tử và chuyển động không ngừng

-  nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên khi nước nóng sẽ khiến các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn→hiện tưởng khuếch tán xảy ra nhanh hơn. Vì thế đường tan nhanh hơn

 

31 tháng 12 2016

0,5l=0,0005m3

FA=d.V=1000.0,0005=5N

P=Fhợp lực-FA=8,5-5=3,5N

d=P/V=3,5/0,0005=7000N/m3

=> Vật đó làm bằng gỗ

13 tháng 2 2017

Nhóc Me ???

đề là tìm kim loại chứ,sao kq lại là gỗ

18 tháng 3 2020

Tóm tắt:

F= 4000N

v= 4m/s

t= 5 phút= 300s

a) A= ?(J)

b) v'= 8m/s

A'= ?(J)

c) A= ?(kJ)

A'= ?(kJ)

Giải:

a) Quãng đường đi được là:

S= v.t= 4.300= 1200(m)

Công trên đoạn đường là:

A= F.v= 4000.1200= 4800000(J)

b) Quãng đường đi được là:

S= v.t= 8.300= 2400(m)

Công trên đoạn đường là:

A'= F.v'= 4000.2400= 9600000(J)

c) Đổi: A= 4800000J= 4800kJ

A'= 9600000J= 9600kJ

Vậy ...

Chúc bạn học tốt.