K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16. People of minorities in Phu Yen celebrate Hoi Mua Festival every March.A. native B. local C. ethnic D. village17. The atmosphere is felt around all the villages.A. festive B. festival C. air D. tradition18. A lot of cultural and activities are held as part of the Flower Festival in Da Lat.A. arts B. artist C. artistic D. art19. Diwali, the Hindu Festival of Light, is the holiday of the year in India.A. more important B. most important C. importance D. Most importance 20.The Academy Awards,...
Đọc tiếp

16. People of minorities in Phu Yen celebrate Hoi Mua Festival every March.
A. native B. local C. ethnic D. village
17. The atmosphere is felt around all the villages.
A. festive B. festival C. air D. tradition
18. A lot of cultural and activities are held as part of the Flower Festival in Da Lat.
A. arts B. artist C. artistic D. art
19. Diwali, the Hindu Festival of Light, is the holiday of the year in India.
A. more important B. most important C. importance D. Most importance
 20.The Academy Awards, commonly as The Oscars, are the most famous film awards in the world.
A. know B. knew C. known D. be known
21. It is to see elephants racing in the Elephant Race Festival in Dak Lak.
A. amaze B. amazing C. amazed D. amazement
22. La Tomatina is a festival to celebrate the tomato harvest.
A. season B. seasonal C. year D. annually
23. People put pumpkin outside the homes during Halloween.
A. lanterns B. lights C. neon signs D. bulbs
24. Everyone has gone to the festival.
A. music B. musical C. musicians D. musician
25. The of the Rio Carnival is the Samba Parade.
A. importance B. highlight C. best D. performance
26. The Elephant Race Festival in Dak Lak is a race between elephants that are ridden by their .
A. own B. owning C. owner D. owners
27. The Samba Parade in Rio Carnival has thousands of samba from various samba schools.
A. perform B. performance C. performer D. performers
28. People in Cannes take the Cannes Film Festival a very serious way.
A. in B. at C. on D. with
29. The biggest prize of the Cannes Film Festival is the Palme d’Or, which is given the best film.
A. of B. to C. with D. for
2
30. The festival every year at the end of August.
A. takes B. takes place C. occur D. held
31. La Tomatina on the last Wednesday of August every year.
A. hold B. held C. is held D. be held
32. Villagers voluntarily contribute money and other things to the festival.
A. open B. celebrate C. remember D. set
33. A lot of dancers go to Rio de Janciro to the Rio Carnival.
A. play B. take C. attend D. follow
34. In La Tomatina, people get to throw tomatoes at .
A. themselves B. once C. together D. each other
35. Which do you think are festivals?
A. season B. harvester C. artistic D. musi

0
Câu 1: Châu Phi có mấy khu vực có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào? A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Cả A, B, C đều sai Câu 3. Các nước ven Địa Trung Hải có nền kinh tế chủ yểu dựa vào ngành nào? A. Khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát B. Phát triển du lịch C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều...
Đọc tiếp

Câu 1: Châu Phi có mấy khu vực có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào?

A. Bắc Phi B. Trung Phi
C. Nam Phi D. Cả A, B, C đều sai

Câu 3. Các nước ven Địa Trung Hải có nền kinh tế chủ yểu dựa vào ngành nào?

A. Khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát
B. Phát triển du lịch
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 4: Cây trồng phổ biến ở các nước phía nam Xahara:

A. Lúa mì B. Cây ăn quả cận nhiệt đới
C. Ô liu D. Lạc, bông, ngô

Câu 5: Các nước trong khu vực Trung Phi có nền kinh tế chủ yếu dựa vào?

A. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu
B. Chăn nuôi theo lối cổ truyền
C. Khai thác lâm sản, khoáng sản
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra ở các nước Trung Phi:

A. Dân cư đông
B. Đất đai xấu, thoái hoá, hạn hán kéo dài
C. Nạn châu chấu phá hoại mùa màng
D. Cả A, B, C đều đúng

5
5 tháng 1 2019

Ei, cái này trên mạng mà sao bạn lại copy, trên đó có giải mà????

Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: D
Câu 5: D Câu 6: D

Nguồn: Bài kiểm tra

5 tháng 1 2019

Câu 1: Châu Phi có mấy khu vực có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào?

A. Bắc Phi B. Trung Phi
C. Nam Phi D. Cả A, B, C đều sai

Câu 3. Các nước ven Địa Trung Hải có nền kinh tế chủ yểu dựa vào ngành nào?

A. Khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát
B. Phát triển du lịch
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 4: Cây trồng phổ biến ở các nước phía nam Xahara:

A. Lúa mì B. Cây ăn quả cận nhiệt đới
C. Ô liu D. Lạc, bông, ngô

Câu 5: Các nước trong khu vực Trung Phi có nền kinh tế chủ yếu dựa vào?

A. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu
B. Chăn nuôi theo lối cổ truyền
C. Khai thác lâm sản, khoáng sản
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra ở các nước Trung Phi:

A. Dân cư đông
B. Đất đai xấu, thoái hoá, hạn hán kéo dài
C. Nạn châu chấu phá hoại mùa màng
D. Cả A, B, C đều đúng

19 tháng 1 2020

Câu 2. Các cây công nghiệp chủ yếu ở đới nóng là:

A. Cà phê, cao su, bông, ngô.
B. Cao su, lạc, chè, khoai.
C. Cà phê, cao su, bông, dừa, lạc, mía.
D. Cao su, cà phê, chè, ngô, lạc.

Câu 3. Dân số ở đới nóng chiếm:

A. Gần 50% dân số thế giới. B. Hơn 35% dân số thế giới.
C. 40% dân số thế giới. D. Khoảng 60% dân số thế giới.

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc?

A. Chăn nuôi du mục, vận chuyển hàng hóa.
B. Trồng trọt trong các ốc đảo, chăn nuôi.
C. Khai thác dầu khí, khoáng sản.
D. Vận chuyển hàng và buôn bán qua các hoang mạc.

Câu 1 : Đâu không phải là 1 đặc điểm địa hình Bắc Mĩ : A. Phía Tây là hệ thống Cooc-đi-e B. Miền đồng bằng ở giữa C. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông D. Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất Châu Mĩ Câu 2 : Hệ thống Cooc-đi-e kéo dài theo hướng : A. Bắc - Nam B. Đông - Tây C. Đông Bắc - Tây Nam D. Đông Nam - Tây Bắc. Câu 3 : Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ : A. Đồng bằng A-ma-dôn B. Đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đâu không phải là 1 đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :

A. Phía Tây là hệ thống Cooc-đi-e

B. Miền đồng bằng ở giữa

C. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

D. Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất Châu Mĩ

Câu 2 : Hệ thống Cooc-đi-e kéo dài theo hướng :

A. Bắc - Nam

B. Đông - Tây

C. Đông Bắc - Tây Nam

D. Đông Nam - Tây Bắc.

Câu 3 : Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ :

A. Đồng bằng A-ma-dôn

B. Đồng bằng Pam-a

C. Đồng bằng trung tâm ( Mi-xi-xi-pi )

D. Đồng bằng La-pla-ta

Câu 4 : Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung :

A. Ven biển Đại Tây Dương , Thái Bình Dương

B. Phía Bắc Ca-na-da

C. Hệ thống Cooc-đi-e

D. Bán đảo A-la-xca

Câu 5 : Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm :

A. Các đảo trong biển Ca-ri-be

B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ

C. Lục Địa Nam Mĩ

D. Tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e

Giúp mình với ;)))

1
25 tháng 2 2020

Câu 1 : Đâu không phải là 1 đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :

A. Phía Tây là hệ thống Cooc-đi-e

B. Miền đồng bằng ở giữa

C. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

D. :Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất châu Mĩ

Câu 2 : Hệ thống Cooc-đi-e kéo dài theo hướng :

A. Bắc - Nam

B. Đông - Tây

C. Đông Bắc -Tây Nam

D. Đông Nam - Tây Bắc.

Câu 3 : Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ :

A. Đồng bằng A-ma-dôn

B. Đồng bằng Pam-a

C. Đồng bằng trung tâm(mi-xi-xi-pi)

D. Đồng bằng La-pla-ta

Câu 4 : Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung :

A. Ven biển Đại Tây Dương,Thái Bình Dương

B. Phía Bắc Ca-na-da

C. Hệ thống Cooc-đi-e

D. Bán đảo A-la-xca

Câu 5 : Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm :

A. Các đảo trong biển Ca-ri-be

B.Eo đất Trung Mĩ,quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ

C. Lục Địa Nam Mĩ

D. Tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e

P/s:không chắc câu 2!

Câu 1: Đặc điểm của môi trường ôn đới lục địa là ở châu Âu là A. mùa đông lạnh, mùa hạ nóng. B. mùa hạ mát, mùa đông ấm. C. mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh. D. khí hậu phân hóa theo đai cao. Câu 2: Đặc điểm mưa của môi trường ôn đới hải dương ở châu Âu là A. mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. B. mưa ít, tập trung vào mùa hạ. C. mưa thu – đông, lượng mưa khá lớn. D. mưa nhiều, tập trung vào...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm của môi trường ôn đới lục địa là ở châu Âu là

A. mùa đông lạnh, mùa hạ nóng. B. mùa hạ mát, mùa đông ấm.

C. mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh. D. khí hậu phân hóa theo đai cao.

Câu 2: Đặc điểm mưa của môi trường ôn đới hải dương ở châu Âu là

A. mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. B. mưa ít, tập trung vào mùa hạ.

C. mưa thu – đông, lượng mưa khá lớn. D. mưa nhiều, tập trung vào mùa hạ.

Câu 3: Đặc điểm mưa của môi trường Địa Trung Hải ở châu Âu là

A. mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. B. mưa ít, tập trung vào mùa hạ.

C. mưa thu – đông, lượng mưa khá lớn. D. mưa nhiều, tập trung vào mùa hạ.

Câu 4: Phần lớn dân cư châu Âu theo tôn giáo nào sau đây?

A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Cơ-đốc giáo.

Câu 5: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Âu là

A. gần 0,1%. B. gần 1%. C. khoảng 1,3%. D. khoảng 2%.

Câu 6: Dân cư châu Âu tập trung chủ yếu ở

A. phía Nam. B. phía Đông. C. vùng trung tâm. D. ven biển.

Câu 7: Dân cư châu Âu thưa thớt ở

A. trong các thung lũng lớn. B. phía Bắc và các vùng núi cao.

C. vùng trung tâm châu lục. D. khu vực ven biển.

Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây làm cho vùng ven biển phía Tây của châu Âu mưa nhiều và mưa quanh năm?

A. Có nhiều dãy núi cao đón gió. B. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của front.

C. Hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới. D. Tiếp giáp với một vùng biển ấm.

Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây làm cho khu vực Đông Âu mưa ít?

A. Nằm sâu trong lục địa. B. Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.

C. Địa hình trũng, thấp. D. Có nhiều dãy núi cao chắn gió.

Câu 10: Đồng bằng Ô-ri-cô-nô ở Nam Mĩ có đặc điểm nào sau đây?

A. hẹp, nhiều đầm lầy. B. rộng, bằng phẳng. C. nhiều hồ lớn. D. trũng, thấp.

Câu 11: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng A-ma-dôn?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 12: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng Pam-pa?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 13: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet?

A. Thảo nguyên. B. Bán hoang mạc ôn đới.

C. Hoang mạc. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 14: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 15: Vùng nào sau đây có khí hậu khô hạn nhất Trung và Nam Mi?

A. đồng bằng A-ma-dôn. B. Đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet.

C. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. D. Đồng bằng Ô-ri-cô-nô.

Câu 16: Nguyên nhân nào sau đây làm cho đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet quanh năm hầu như không mưa?

A. Ảnh hưởng của dòng biển nóng. B. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Ảnh hưởng của gió Tây ôn đới. D. Ảnh hưởng của địa hình núi cao.

Câu 17: Thành phần dân cư chủ yếu của Trung và Nam Mĩ là

A. người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. người gốc Phi.

C. người Anh-điêng. D. người Lai.

Câu 18 : Chỉ số nào sau đây của Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới?

A. Quy mô dân số. B. Tốc độ đô thị hóa.

C. Tỉ lệ gia tăng dân số. D. Mật độ dân số.

Câu 19: Số thành viên của Khối thị trường chung Mec-cô-xua hiện nay là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

0
Câu 13: Hệ thống Hồ Lớn nằm trên khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ? A. Miền núi phía Tây. B. Miền núi và sơn nguyên phía Đông. C. Miền núi phía Nam. D. Đồng bằng trung tâm. Câu 14: Khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ thường xuyên có nhiễu động khí hậu lạnh ở phía Bắc và các khối không khí nóng ở phía Nam xâm nhập vào nội địa? A. Miền núi phía Tây. B. Miền núi và sơn nguyên phía Đông. C. Miền núi phía Nam. D. Đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 13: Hệ thống Hồ Lớn nằm trên khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ?

A. Miền núi phía Tây. B. Miền núi và sơn nguyên phía Đông.

C. Miền núi phía Nam. D. Đồng bằng trung tâm.

Câu 14: Khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ thường xuyên có nhiễu động khí hậu lạnh ở phía Bắc và các khối không khí nóng ở phía Nam xâm nhập vào nội địa?

A. Miền núi phía Tây. B. Miền núi và sơn nguyên phía Đông.

C. Miền núi phía Nam. D. Đồng bằng trung tâm.

Câu 15: Nguyên nhân nào sau đây làm cho khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Bắc – Nam?

A. Có các dãy núi cao, kéo dài theo hướng Bắc- Nam.

B. Địa hình lòng mangsLanhx thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B.

C. Miền núi phía Nam.

D. Có nhiều biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền.

Câu 16: Nguyên nhân nào sau đây làm cho khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Đông – Tây?

A. Có các dãy núi cao, kéo dài theo hướng Bắc- Nam.

B. Địa hình lòng máng.

C. Lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B.

D. Có nhiều biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền.

Câu 17: Khu vực nào sau đây đông dân nhất Bắc Mĩ?

A. Dải duyên hải phía Tây ven Thái Bình Dương. B. Phía Bắc Hoa Kì.

C. Phía Nam Hồ Lớn và duyên hải Đông Bắc Hoa Kì. D. Đồng bằng trung tâm.

Câu 18: Khu vực nào sau đây thưa dân nhất Bắc Mĩ?

A. Miền Tây Hoa Kì. B. Phía Bắc Hồ Lớn.

C. Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa. D. Đồng bằng trung tâm.

Câu 19: Vùng Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa thưa dân nhất Bắc Mĩ vì

A. khí hậu khắc nghiệt. B. địa hình hiểm trở.

C. kinh tế kém phát triển. D. tài nguyên thiên nhiên hạn chế .

Câu 20: Vùng phía Nam Hồ Lớn và khu vực Đông Bắc Hoa Kì đông dân vì

A. khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào. B. địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ. C. các dòng chuyển cư từ nơi khác tới. D. công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao.

Câu 21: Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ?

A. Phía đông Mê-hi-cô. B. Phía Nam Ca-na-đa và phía Bắc Hoa Kì.

C. Phía Tây Hoa Kì. D. Phía Đông Ca-na-đa.

Câu 22: Cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây của Bắc Mĩ?

A. Ven vịnh Mê-hi-cô. B. Đồng bằng trung tâm.

C. Phía Tây Hoa Kì. D. Duyên hải ven Đại Tây Dươmg.

Câu 23: Sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào sau đây?

A. Sự phân hóa của điều kiện tự nhiên. B. Số lao động trong từng khu vực.

C. Trình độ khoa học kĩ thuật. D. Số vốn đầu tư từ chính phủ.

Câu 24: Yếu tố nào sau đây là hạn chế của sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ?

A. Giá thành cao nên bị cạnh tranh. B. Nông sản kém chất lượng.

C. Quy mô sản xuất nhỏ. D. Thiếu vốn đầu tư.

Câu 25: Các ngành công nghiệp truyền thống của Bắc Mĩ tập trung ở khu vực nào sau đây?

A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương. B. Trung tâm Hoa Kì.

C. Phía Nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc. D. Ven vịnh Mê-hi-cô.

Câu 26: Các ngành công nghiệp hiện đại của Bắc Mĩ tập trung ở khu vực nào sau đây?

A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương. B. Trung tâm Hoa Kì.

C. Phía Nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc. D. Phía Đông Hoa Kì.

Câu 27: Số thành viên của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 28: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) thành lập vào năm

A. 1990. B. 1993. C. 1995. D. 1998.

Câu 29: Mục tiêu của việc thành lập NAFTA không phải

A. đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia thành viên.

B. kết hợp thế mạnh của các quốc gia thành viên.

C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

D. tạo nên một thị trường chung rộng lớn.

Câu 30: Lợi thế của Mê-hi-cô trong NAFTA là

A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Công nghệ hiện đại.

C. Đất đai rộng lớn. D. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

Câu 31: Lợi thế của “Vành đai Mặt trời” là

A. Nguồn lao động có trình độ cao. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Vị trí địa lí thuận lợi. D. Khí hậu ôn hòa.

Câu 32: Lợi thế của “Vành đai Mặt trời” là

A. Nguồn lao động dồi dào. B. Tài nguyên khoáng sản phong phú.

C. Đất đai rộng lớn. D. Khoa học kĩ thuật hiện đại.

Câu 33: Dãy núi nào sau đây chạy dọc bờ Tây của Nam Mĩ?

A. An-pơ. B. An-đét. C. Cooc-đi-e. D. A-pa-lat.

Câu 34: Dạng địa hình nào sau đây phổ biến ở bờ Đông của Nam Mĩ?

A. Núi trẻ. B. Đồng bằng. C. Thung lũng. D. Sơn nguyên.

Câu 35: Ở giữa các dãy núi thuộc hệ thống núi An-đet là dạng địa hình

A. thung lũng và cao nguyên rộng. B. bồn địa sâu và thung lũng rộng.

C. đồng bằng và cao nguyên rộng lớn. D. đồi núi thấp và bồn địa sâu.

Câu 36: Thiên nhiên trên hệ thống núi An-đet thay đổi đa dạng là do

A. gió thổi từ đại dương vào. B. dãy An-đét có độ cao lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ.

C. khí hậu thay đổi thất thường. D. dãy An-đét trải dài trên nhiều kinh tuyến.

Câu 37: Đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta nằm ở khu vực nào sau đây của Nam Mĩ?

A. Phía Bắc. B. Trung tâm. C. Phía Nam. D. Phía Đông.

Câu 38: Đồng bằng nào sau đây nằm ở phía Bắc của Nam Mĩ?

A. Ô-ri-cô-nô. B. A-ma-dôn. C. Pam-pa. D. La-pla-ta.

Câu 39: Đồng bằng nào sau đâycủa Nam Mĩ rộng và bằng phẳng nhất thế giới?

A. Ô-ri-cô-nô. B. A-ma-dôn. C. Pam-pa. D. La-pla-ta.

Câu 40: Đồng bằng Ô-ri-cô-nô ở Nam Mĩ có đặc điểm nào sau đây?

A. hẹp, nhiều đầm lầy. B. rộng, bằng phẳng. C. nhiều hồ lớn. D. trũng, thấp.

Câu 41: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng A-ma-dôn?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 42: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng Pam-pa?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 43: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet?

A. Thảo nguyên. B. Bán hoang mạc ôn đới.

C. Hoang mạc. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 44: Cảnh quan nào sau đây phổ biến ở phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti?

A. Thảo nguyên. B. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng thưa và xa van.

Câu 45: Vùng nào sau đây có khí hậu khô hạn nhất Trung và Nam Mi?

A. đồng bằng A-ma-dôn. B. Đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet.

C. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. D. Đồng bằng Ô-ri-cô-nô.

Câu 46: Nguyên nhân nào sau đây làm cho đồng bằng duyên hải phía Tây vùng Trung An-đet quanh năm hầu như không mưa?

A. Ảnh hưởng của dòng biển nóng. B. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Ảnh hưởng của gió Tây ôn đới. D. Ảnh hưởng của địa hình núi cao.

Câu 47: Thành phần dân cư chủ yếu của Trung và Nam Mĩ là

A. người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. người gốc Phi.

C. người Anh-điêng. D. người Lai.

Câu 48: Chỉ số nào sau đây của Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới?

A. Quy mô dân số. B. Tốc độ đô thị hóa.

C. Tỉ lệ gia tăng dân số. D. Mật độ dân số.

Câu 49: Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung ở những khu vực nào sau đây?

A. Cửa sông, ven biển, trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ.

B. Các vùng sâu trong nội địa.

C. Phía Bắc của Nam Mĩ.

D. Phía Nam của Nam Mĩ.

Câu 50: Khu vực nào sau đây ở Trung và Nam Mĩ dân cư thưa thớt?

A. Vùng cửa sông, ven biển. B. Các vùng sâu trong nội địa.

C. Duyên hải ven Thái Bình Dương. D. Duyên hải ven Đại Tây Dương.

Câu 51: Chủ sở hữu của đại điền trang ở Bắc Mĩ là

A. nông dân. B. đại điền chủ. C. nhà nước. D. tư bản nước ngoài.

Câu 52: Chủ sở hữu của tiểu điền trang ở Bắc Mĩ là

A. nông dân. B. đại điền chủ. C. nhà nước. D. tư bản nước ngoài.

Câu 53: Hiện nay, các đồn điền rộng lớn ở Trung và Nam Mĩ được thành lập bởi

A. các hợp tác xã của nông dân. B. đại điền chủ trong nước.

C. nhà nước. D. tư bản nước ngoài.

Câu 54: Quốc gia nào sau đây ở Trung và Nam Mĩ thực hiện thành công cuộc cải cách ruộng đất?

A. Ac-hen-ti-na. B. Bra-xin. C. Pe-ru. D. Cu-ba.

Câu 55: Quy mô của các tiểu điền trang là

A. dưới 5 ha. B. khoảng 10 ha. C. khoảng 100 ha. D. khoảng 1000 ha.

Câu 56: Nông phẩm chính trong các tiểu điền trang là

A. cây công nghiệp. B. cây ăn quả. C. cây lương thực. D. cây lấy gỗ.

Câu 57: Nhiều quốc gia Trung và Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào sau đây?

A. Sản phẩm chăn nuôi. B. Thủy sản. C. Lương thực. D. Gỗ.

Câu 58: Quốc gia nào sau đây ở Trung và Nam Mĩ có sản lượng cá biển cao vào bậc nhất của thế giới?

A. Ac-hen-ti-na. B. Bra-xin. C. Pe-ru. D. U-ru-goay.

Câu 59: Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ?

A. Khai khoáng. B. Chế biến thực phẩm. C. Cơ khí chế tạo. D. Đóng tàu.

Câu 60: Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê?

A. Khai thác và chế biến gỗ. B. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

C. Cơ khí chế tạo. D. Luyện kim.

Câu 61: Nguyên nhân chính làm cho rừng A-ma-don bị hủy hoại là

A. biến đổi khí hậu. B. Con người khai thác quá mức.

C. gia súc phá hoại. D. quá trình đô thị hóa.

Câu 62: Vai trò của rừng a-ma-dôn không phải

A. lá phổi xanh điều hòa khí hậu của thế giới. B. vùng dự trữ sinh học quý giá.

C. nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. D. điều tiết lũ cho sông a-ma-dôn.

Câu 63: Số thành viên của Khối thị trường chung Mec-cô-xua hiện nay là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 64: Khối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập vào năm

A. 1990. B. 1991. C. 1992. D. 1993.

(các bạn giúp mình được càng nhiều càng tốt, KO BẮT BUỘC làm hết đâu!)

thank you

0
6 tháng 3 2020

1-B

2-A

Câu 1: Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động của: a. Gió mậu dịch b.Gió mùa c. Gió Tây ôn đới d. Tất cả đều sai Câu 2: Ở châu Âu nước trồng nhiều hoa tuy-líp với quy mô lơn và kĩ thuật cao là: a. Hà Lan b. Pháp c. Đức d. Đan Mạch Câu 3: Nhiều nước ở đới ôn hòa, thế mạnh nổi ật nhất nền kinh tế là ngành: a. Công nghiệp chế biến b. Công nghiệp khai thác c. Cả 2 đều...
Đọc tiếp

Câu 1: Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động của:
a. Gió mậu dịch
b.Gió mùa
c. Gió Tây ôn đới
d. Tất cả đều sai
Câu 2: Ở châu Âu nước trồng nhiều hoa tuy-líp với quy mô lơn và kĩ thuật cao là:
a. Hà Lan
b. Pháp
c. Đức
d. Đan Mạch
Câu 3: Nhiều nước ở đới ôn hòa, thế mạnh nổi ật nhất nền kinh tế là ngành:
a. Công nghiệp chế biến
b. Công nghiệp khai thác
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
Câu 4: Các đô thị hiện nay ở đới ôn hòa ngày càng mở rộng diện tích không những phát trỉn chiều cao mà còn:
a. Theo chiều sâu
b. Lấn ra biển
c. Cả đều đúng
d. Câu a đúng, câu b sai
Câu 5: Nguồn nước chính có ở các ốc đảo trong hoang mạc giúp cho thực vật phát triển là:
a. Nước mưa
b. Nước ngầm
c. Nước hồ
d. Nước sông
Câu 6: Thực avạt và động vật tieu biểu được nuôi trồng à rất quan trọng đối với người dân hoang mạc là:
a. Dê, cừu-Lúa mì
b. Ngựa-cam, chanh
c. Chà là-Lạc đà
d. Tất cả đều đúng
Câu 7: Một số động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu lạnh nhờ có lớp mỡ dày là:
a. Hải cẩu, cá voi
b. Gấu trắng, tuần lộc
c. Chim cánh cụt
d. Tất cả đều đúng
Câu 8: Môi trường miền núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo:
a. Độ cao
b. Hướng sườn
c. A, B đều đúng
d. A, B đều sai
Câu 9: Ở nước ta lũ quét và lở đất là hiện tượng dễ xảy ra ở vùng:
a. Chân núi
b. Thung lũng núi
c. Sườn núi
d. Cả 3 đều đúng
Câu 10: Theo thống kê hiện nay trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó châu lục có số quốc gia đông nhất là:
a. Châu Phi
b. Châu Á
c. Châu Âu
d. Châu Mĩ
Câu 11: Hoang mạc Xa-ha-ra là một hoang mạc lớn thuộc:
a. Bắc Phi
b. Nam Phi
c. Đông Phi
d. Tây Phi
Câu 12: Việc tập trung trồng trọt một cây hay chăn nuôi một loại súc vật trên một vùng rộng lớn gọi là:
a. Luân canh
b. Chuyện canh
c. Thâm canh
d. Cả 3 đều sai
Câu 13: Hiện nay dân cư ở đới ôn hòa sống trong các đô thị chiếm tới:
a. 2/4 dân số
b. 3/5 dân số
c. 3/4 dân số
d. 4/5 dân số
Câu 14: Vấn đề lớn nhất hiện nay cảu đới ôn hòa là:
a. Ô nhiễm không khí
b. Ô nhiễm nước
c. Rừng cây bị hủy diệt
d. Câu a+b đúng
Câu 15: Hoang mạc hết sức khô hạn của thế giới nằm ở:
a. ác Phi
b. Trung Á
c. Ô-xtrây-li-a
d. Nam Mĩ

1
14 tháng 12 2017

1.c

2.b

3.b

4.d

5.b

6.d

7.d

8.c

9.d

10.a

11.a

12.a

13.c

14.d

15.a

Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng A. giữa hai chí tuyến. B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa. C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc. D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam. Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là A. dân số tăng quá nhanh. B. kinh tế phát triển chậm. C. đời sống nhân dân thấp kém. D. khai thác tài nguyên không hợp lí. Câu 3. Khu vực có khí hậu nhiệt đới...
Đọc tiếp

Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng

A. giữa hai chí tuyến.

B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.

C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.

D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

A. dân số tăng quá nhanh.

B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém.

D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 3. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là

A. Bắc Phi, Nam Phi

B. Trung Phi, Nam Phi

C. Đông Á, Nam Á

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 4. Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?

A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.

B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.

C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a).

D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.

Câu 5. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào

A. cấu tạo cơ thể.

B. hình thái bên ngoài.

C. trang phục bên ngoài.

D. sự phát triển của trí tuệ.

Câu 6. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78,7 triệu người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là

A. 823 người/ km2

B. 238 người/ km2

C. 832 người/ km2

D. 328 người/ km2

8
14 tháng 6 2019

Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng

A. giữa hai chí tuyến.

B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.

C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.

D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

A. dân số tăng quá nhanh.

B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém.

D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 3. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là

A. Bắc Phi, Nam Phi

B. Trung Phi, Nam Phi

C. Đông Á, Nam Á

D. Nam Á, Đông Nam Á.

Câu 4. Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?

A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.

B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.

C. Nằm ở sườn đón gió ( phía nam dãy Hi - ma - lay - a).

D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.

Câu 5. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào

A. cấu tạo cơ thể.

B. hình thái bên ngoài.

C. trang phục bên ngoài.

D. sự phát triển của trí tuệ.

Câu 6. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78,7 triệu người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là

A. 823 người/ km2

B. 238 người/ km2

C. 832 người/ km2

D. 328 người/ km2

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 6 2019

Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng

A. giữa hai chí tuyến.

B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.

C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.

D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

A. dân số tăng quá nhanh.

B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém.

D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 3. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là

A. Bắc Phi, Nam Phi

B. Trung Phi, Nam Phi

C. Đông Á, Nam Á

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 4. Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?

A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.

B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.

C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a).

D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.

Câu 5. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào

A. cấu tạo cơ thể.

B. hình thái bên ngoài.

C. trang phục bên ngoài.

D. sự phát triển của trí tuệ.

Câu 6. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78,7 triệu người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là

A. 823 người/ km2

B. 238 người/ km2

C. 832 người/ km2

D. 328 người/ km2