K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2020

\(x^{\frac{m}{n}}=\sqrt[n]{2^m}\)

17 tháng 9 2020

@Juventus: Số 2 ở đâu ra đấy bạn êi, nếu đúng thì c/m hộ mình cá.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

(1) “Với mọi số tự nhiên \(x,\,\,\sqrt x \) là số vô tỉ” sai, chẳng hạn \(x = 1:\;\sqrt x  = 1\) không là số vô tỉ.

(2) “Bình phương của mọi số thực đều không âm” đúng;

(3) “Có số nguyên cộng với chính nó bằng 0” đúng, số nguyên đó chính là số 0;

(4) “Có số tự nhiên n sao cho 2n – 1 = 0” sai, vì chỉ khi \(n = \frac{1}{2}\) thì 2n – 1 = 0 nhưng \(\frac{1}{2}\) không phải là số tự nhiên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.

4 tháng 10 2016

A = {x < 20 | x thuộc N} 

   = {1 ; 2 ; 3 ; ... ; 19}

B = {x lẻ | x khác 0}

   = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ...}

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

13 tháng 10 2016

​A= {X<20|x thuộc N }

= {1;2;3...;19}

​B= { x lẻ |x khác 0}

​= { 1;3:5:7,...}

A€ N

B€ N

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Từ 4 chữ số 0, 1, 2, 3:

- Hàng trăm có 3 cách chọn.

- Hàng chục có 3 cách chọn.

- Hàng đơn vị có 2 cách chọn.

Vậy có tất cả 3.3.2 = 18 số tự nhiên khác nhau có 3 chữ số được lập từ 0, 1, 2, 3.

b) - Trường hợp 1: hàng đơn vị là số 0 như vậy hàng trăm có 3 cách chọn, hàng chục có 2 cách chọn.

Có tất cả 1. 2. 3 = 6 số có thể lập được.

- Trường hợp 2: hàng đơn vị là số 2 như vậy hàng trăm có 2 cách chọn, hàng chục có 2 cách chọn.

Có tất cả 1. 2. 2 = 4 số có thể lập được.

Vậy có thể lập 6 + 4 = 10 số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Phát biểu “Mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu sai (vì 2 là số tự nhiên nhưng 2 không chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

b) Phát biểu “Tồn tại số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu đúng (chẳng số 3 là số tự nhiên và 3 chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

9 tháng 5 2023

Gọi \(\overline{abc}\) là số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.

Chọn a có 5 cách \(\left(a\ne0\right)\)

Chọn b có 5 cách \(\left(b\ne a\right)\)

Chọn c có 4 cách \(\left(c\ne a,c\ne b\right)\)

Theo quy tắc nhân, có \(5.5.4=100\) cách chọn số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=100\)

Gọi \(A:``\) Lấy 2 số ngẫu nhiên có tích là số chẵn \(''\)

Để lấy 2 số ngẫu nhiên có tích là số chẵn thì ít nhất 1 trong 2 số phải là số chẵn.

\(TH_1:\) Cả 2 số lấy ra đều là số chẵn có \(C^2_3=6\) cách.

\(TH_2:\) 2 số lấy ra có 1 số là chẵn và 1 số là lẻ có \(C^1_3.C^1_3=9\) cách.

Theo quy tắc cộng, có \(6.9=54\) cách lấy 2 số ngẫu nhiên có tích là số chẵn.

\(\Rightarrow n\left(A\right)=54\)

\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{54}{100}=\dfrac{27}{50}\)