K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=m^2-(m^2-m)=m>0\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-m\end{matrix}\right.\). Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=24\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-2x_1x_2=24\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=24\)

\(\Leftrightarrow (2m)^2-2(m^2-m)=24\)

\(\Leftrightarrow 2m^2+2m-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-12=0\Leftrightarrow (m-3)(m+4)=0\)

Vì $m>0$ nên $m=3$

Vậy $m=3$

\(A=x_1^2+x_2^2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=4m^2-2\left(3m-2\right)\)

\(=4m^2-6m+4\)

\(=4\left(m^2-\dfrac{3}{2}m+1\right)\)

\(=4\left(m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{7}{16}\right)\)

\(=4\left(m-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{4}>=\dfrac{7}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi m=3/4

30 tháng 11 2022

Bài 3:

a: Để pt có hai nghiệm trái dấu thì m+5<0

=>m<-5

b: \(\text{Δ}=\left(m+2\right)^2-4\left(m+5\right)\)

\(=m^2+4m+4-4m-20=m^2-16\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-16>0

=>m>4 hoặc m<-4

c: x1^2+x2^2=23

=>(x1+x2)^2-2x1x2=23

=>(m+2)^2-2(m+5)=23

=>m^2+4m+4-2m-10-23=0

=>m^2+2m-29=0

hay \(m=-1\pm\sqrt{30}\)

d: Để pt có hai nghiệm âm phân biệt thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m\in R\backslash\left[-4;4\right]\\m+2< 0\\m+5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in R\backslash\left[-4;4\right]\\-5< m< -2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in[-4;-2)\)

25 tháng 12 2017

ta có : \(\Delta'=\left(m\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-1\right)=m^2-\left(m^2-1\right)\)

\(=m^2-m^2+1=1>0\forall m\) \(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

ta có : \(x_1^2+x_2^2=5\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\) (1)

áp dụng hệ thức vi ét cho phương trình đầu ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{m+1}\end{matrix}\right.\)

thay vào (1) ta có : \(\left(\dfrac{-2m}{m+1}\right)^2-2\left(\dfrac{m-1}{m+1}\right)=5\Leftrightarrow\dfrac{4m^2}{\left(m+1\right)^2}-2\dfrac{m-1}{m+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4m^2-2\left(m-1\right)\left(m+1\right)}{\left(m+1\right)^2}=5\Leftrightarrow\dfrac{4m^2-2\left(m^2-1\right)}{\left(m+1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4m^2-2m^2+2}{\left(m+1\right)^2}=5\Leftrightarrow4m^2-2m^2+2=5\left(m+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2m^2+2=5\left(m^2+2m+1\right)\Leftrightarrow2m^2+2=5m^2+10m+5\)

\(\Leftrightarrow5m^2+10m+5-2m^2-2=0\Leftrightarrow3m^2+10m+3=0\)

\(\Leftrightarrow3m^2+m+9m+3=0\Leftrightarrow m\left(3m+1\right)+3\left(3m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(3m+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+3=0\\3m+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy \(m=-3;m=\dfrac{-1}{3}\) là thỏa mãn điềm kiện bài toán

12 tháng 12 2019

Hỏi đáp Toán

30 tháng 1 2020

\(\Delta=4m^2+4m+1\)

phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m\ne-\frac{1}{2}\)

theo hệ thức viete : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1.x_2=-m-1\end{matrix}\right.\)

ta có : x12+x22=2

<=> (x1+x2)2-2x1x2-2=0

<=> 4m2+2m+2-2=0

<=> 4m2+2m=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\frac{1}{2}\\m=0\end{matrix}\right.\)

kết hợp với \(m\ne-\frac{1}{2}\)

=> m=0

30 tháng 6 2018

a) ta có \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(-1\right)1=m^2+4\ge4>0\forall m\)

\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt (đpcm)

bài này nếu ai lanh sẽ thấy hệ số \(a\)\(c\) trái dấu nên \(\Rightarrow\) (đpcm) luôn ; không cần trình bày dài dòng .

b) vì phương trình đã luôn có 2 nghiệm phân biệt rồi nên không cần tìm điện kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt nữa .

áp dụng hệ thức vi - ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-1\\x_1+x_2=-m\end{matrix}\right.\)

ta có : \(x_1^2+x_2^2=5\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-2\left(-1\right)=m^2+2=5\) \(\Leftrightarrow m^2=3\Leftrightarrow m=\pm\sqrt{3}\)

vậy \(m=-\sqrt{3};m=\sqrt{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2019

Lời giải:
Trước tiên, để PT có 2 nghiệm phân biệt thì $\Delta'=m^2-(m^2-m+1)>0$

$\Leftrightarrow m>1$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-m+1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

$|x_1-x_2|=2$

$\Leftrightarrow |x_1-x_2|^2=4$

$\Leftrightarrow (x_1-x_2)^2=4$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=4$

$\Leftrightarrow (2m)^2-4(m^2-m+1)=4$

$\Leftrightarrow m=2$ (thỏa mãn)

Vậy $m=2$

10 tháng 11 2019

\(x^2-2mx+m^2-m+1=0\)

\(\Delta'=m^2-m^2+m-1=m-1\)

Để pt có 2 n0 pb <=> \(\Delta'>0\Leftrightarrow m>1\)

Theo Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left|x_1-x_2\right|=2\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m^2+4m-4=4\)

\(\Leftrightarrow m=0\left(l\right)\)

Vậy ko tồn tại m để....