K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Chọn A.

Dựa vào các dữ kiện đề bài cho ta suy ra công thức của X có thể là C2H4(OH)2, CH3COOH, (COOH)2

 

25 tháng 12 2017

Đáp án B.

2.

28 tháng 3 2017

(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng
→ Đáp án D.

7 tháng 11 2019

22 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 (mol)

mZ = 6,2: 0,1 = 62 => Z là ancol C2H4(OH)2

Gọi CTCT của X là (RCOO)2C2H4

BTKL: mX = mY + mZ – mNaOH = 19,6 + 6,2 – 0,2.40 = 17,8 (g)

=> MX = 17,8 : 0,1 = 178 (g/mol)

=> 2R + 44.2 + 28 = 178

=> R = 31 (CH3O)

X + NaOH → Y + Z

Y + HCl → T

T + NaOH → nH2 = nT => Trong T phải có 2 H linh động tác dụng được với Na

Vậy CTCT của X là: (CH2(OH)COO)2C2H4

(1) đúng

(2) đúng

(3) đúng

(4) sai

=> có 3 kết luận đúng

17 tháng 5 2018

Chọn C.

3 tháng 9 2019

Nếu giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” bằng giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” thì X sẽ có 8 đồng phân.

Đáp án  C

23 tháng 10 2017

Đáp án A

X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.

Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:

(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)