K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)

\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)

\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)

26 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,75 (mol)

Bảo toàn H: nH = 2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{23-0,75.12-2.1}{16}=0,75\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,75:2:0,75 = 3:8:3

=> CTPT: (C3H8O3)n

Có \(n_{O_2}=\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\) => \(n_A=\dfrac{m}{32}.34,78\%=0,01087m\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{m}{0,01087m}=92\left(g/mol\right)\)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8O3

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đốt cháy A chỉ tạo ra CO2 và H2O nên A chứa C;H;O

Vậy A có dạng CxHyOz

Phản ứng xảy ra:

CxHyOz+(x+y/4−z/2)O2to→xCO2+y2H2O

Ta có:

MA=1,4375MO2=1,4375.32=46

→12x+y+16z=46

Ta có:

nA=23/46=0,5 mol

nO2=33,6/22,4=1,5 mol

→x+y/4−z/2=nO2/nA=1,5/0,5=3

Ta có:

nCO2:nH2O=x:y2=2:3→x:y=2:6=1:3

Giải được: x=2;y=6;y=1

Vậy A là C2H6O

\(a)n_{CO_2} = n _C =  \dfrac{22}{44} = 0,5 ( mol ) \)

\(\rightarrow n_{H_2O}= \dfrac{18}{18}= 1 ( mol) \)

\(\Rightarrow n_H = n_{H_2O} .2  =  1 . 2 = 2 ( mol ) \)

\(\Rightarrow ∑m_A = m_C + m_H = 8( g) \)

\(b )x : y = n_C : \dfrac{1}{2} n_H = 1 : 2 \)

\(\Rightarrow x = 1 ; y = 2 \)

\( 2y≤2x+2\Rightarrow n = 1 ( thỏamãn ) \)

\(\rightarrow CTPT : CH_4\)

23 tháng 2 2022

tk:

- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)

- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)

- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)

- PTPU: FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)

Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2

Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol

Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol →→ nO = 0,2 mol →→mO = 0,2.16 =3,2(g)

1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)

2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g

-Từ CTHH của X: FexOy ta có:

x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4

Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4

3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)