K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Đáp án D.

=> a = b = 0,0375

23 tháng 8 2019

Đáp án A

Các phản ứng có th xảy ra:

Trong 3 kim loại Zn, Fe và Cu thì Fe có khối lượng mol nhỏ nhất

Do đó B chứa Cu2+

Khi đó C chứa Cu trong A và Cu sinh ra sau phản ứng. Nên D chứa CuO.

B chứa Zn2+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa thu được chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2 .

Do đó E chứa Fe2O3 và CuO.

3 tháng 11 2019

4 tháng 1 2017

Đáp án A

+ Thứ tự phản ứng:

Mg, Fe

AgNO3, Cu(NO3)2

+ Do khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu hỗn hợp 2 oxit nên AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết, Mg hết.

Gọi số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y.

+ 2 oxit: Fe2O3 và MgO (0,15) => mFe2O3 = 8,4-0,15.40 = 2,4 gam => nFe2O3 = 0,015 mol

=> nFe pư = 0,015.2 = 0,03 mol

+ Khối lượng chất rắn Z: mZ = mFe dư + mAg + mCu => 0,07.56 + 108x + 64y = 20 (1)

+ BT e: 2nMg pư + 2nFe pư =  nAg + 2nCu => 2.0,15 + 2.0,03 = x+2y (2)

Giải (1) và (2) => x = 0,06; y = 0,15

Nồng độ AgNO3 và Cu(NO3)2 ban đầu là 0,12M và 0,3M

18 tháng 2 2017

+ Thứ tự phản ứng:

Mg, Fe

AgNO3, Cu(NO3)2

+ Do khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu hỗn hợp 2 oxit nên AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết, Mg hết.

Gọi số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y.

+ 2 oxit: Fe2O3 và MgO (0,15) => mFe2O3 = 8,4-0,15.40 = 2,4 gam => nFe2O3 = 0,015 mol

=> nFe pư = 0,015.2 = 0,03 mol

+ Khối lượng chất rắn Z: mZ = mFe dư + mAg + mCu => 0,07.56 + 108x + 64y = 20 (1)

+ BT e: 2nMg pư + 2nFe pư =  nAg + 2nCu => 2.0,15 + 2.0,03 = x+2y (2)

Giải (1) và (2) => x = 0,06; y = 0,15                      

Nồng độ AgNO3 và Cu(NO3)2 ban đầu là 0,12M và 0,3M

Đáp án A

20 tháng 2 2018

Đáp án A

+ Thứ tự phản ứng:

Mg, Fe

AgNO3, Cu(NO3)2

+ Do khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu hỗn hợp 2 oxit nên AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết, Mg hết.

Gọi số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y.

+ 2 oxit: Fe2O3 và MgO (0,15) => mFe2O3 = 8,4-0,15.40 = 2,4 gam

=> nFe2O3 = 0,015 mol

=> nFe pư = 0,015.2 = 0,03 mol

+ Khối lượng chất rắn Z: mZ = mFe dư + mAg + mCu

=> 0,07.56 + 108x + 64y = 20 (1)

+ BT e: 2nMg pư + 2nFe pư =  nAg + 2nCu => 2.0,15 + 2.0,03 = x+2y (2)

Giải (1) và (2) => x = 0,06; y = 0,15                      

Nồng độ AgNO3 và Cu(NO3)2 ban đầu là 0,12M và 0,3M

5 tháng 4 2019

Đáp án D

20 tháng 5 2019

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần C gồm Ag và Cu chưa tan.

+ Sơ đồ ta có:

PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32

Đáp án A

6 tháng 5 2018

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO