K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

a) Gọi số mol H2 là x

=> nH2O=x(mol)

Theo ĐLBTKL: mA+mH2=mB+mH2O

=> 200 + 2x = 156 + 18x

=> x = 2,75 (mol)

=> VH2=2,75.22,4=61,6(l)

b) Gọi nCuO=a(mol)

nFe2O3=1,5a(mol)

=> 80a + 240a + 102b = 200

=> 320a + 102b = 200

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a---------------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             1,5a------------------>3a

=> 64a + 168a + 102b = 156

=> 232a + 102b = 156

=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{15}\)

%mCuO=\(\dfrac{0,5.80}{200}\).100%=20%

%mFe2O3=\(\dfrac{0,75.160}{200}\).100%=60%

%mAl2O3=\(\dfrac{\dfrac{20}{15}102}{200}\).100%=20%

c) nH2=\(\dfrac{2,75}{5}\)=0,55(mol)

nFeO(tt)=\(\dfrac{36}{72}\)=0,5(mol)

Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

              t--------------->t

=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6

=> t = 0,4 (mol)

=> H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%

11 tháng 4 2022

tỉ leejlaf 1:1,5 chứ

a) Gọi số mol H2 là x

=> \(n_{H_2O}=x\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{H_2}=m_B+m_{H_2O}\)

=> 200 + 2x = 156 + 18x

=> x = 2,75 (mol)

=> \(V_{H_2}=2,75.22,4=61,6\left(l\right)\)

b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=1,5a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 240a + 102b = 200

=> 320a + 102b = 200

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a---------------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             1,5a------------------>3a

=> 64a + 168a + 102b = 156

=> 232a + 102b = 156

=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{51}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,5.80}{200}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,75.160}{200}.100\%=60\%\\\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{\dfrac{20}{51}.102}{200}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{2,75}{5}=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{FeO\left(tt\right)}=\dfrac{36}{72}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

              t--------------->t

=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6

=> t = 0,4 (mol)

=> \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

6 tháng 8 2021

\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)

\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)

5 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)

a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)

b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)

    a           a         a

\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)

    2a          6a       4a

\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)

c.nHCl = 0.2 mol

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

 0.1     0.2

m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan

                             = \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)

 

8 tháng 3 2023

Sai rồi

23 tháng 4 2023

\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

Loại phản ứng: Phản ứng thế

\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)

Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!

23 tháng 4 2023

Em c.ơn ạ

6 tháng 8 2021

\(n_{CuO}=4a\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeO}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot4a+72a=19.6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.05\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)

\(m_{cr}=0.2\cdot64+0.05\cdot56=15.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=\left(0.05\cdot4+0.05\right)\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độcao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợpkim loại và m gam nướca. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?b.Tính các giá trị V và m ?Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằngdung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được32,7 g hỗn hợp muối khan.a. Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợp
kim loại và m gam nước
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b.Tính các giá trị V và m ?

Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng
dung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
32,7 g hỗn hợp muối khan.
a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.
b. Tính thể tích H 2 sinh ra ở (đktc)

Bài 3: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B
chứa 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch C
và 4,368 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

Bài 4: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung
dịch có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu
được dung dịch A và 8,736 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.

Bài 5: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung
dịch có chứa 25,55 g HCl Hỗn hợp kim loại tan hết không ?Vì
sao?

0
17 tháng 3 2022

nCuO = 48 : 80 = 0,6 (mol) 
nCu = 40 : 64 = 0,625 (mol) 
pthh : CuO + H2 -t--> Cu +H2O
         0,6---->0,6----->0,6 (mol) 
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (L) 
H % = 0,6 / 0,625 x 100 %= 96% 
 

17 tháng 3 2022

bài 2 nữa bn

28 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Mol:      x         x         x

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:       y            3y        2y

Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=14\\x+3y=0,225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{hh.kim.loại}=m_{Cu}+m_{Fe}=0,075.64+2.0,05.56=10,4\left(g\right)\)

28 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo 2 pthh trên: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=0,225.18=4,05\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2}=0,225.2=0,45\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_{oxit\left(CuO,Fe_2O_3\right)}+m_{H_2}=m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}+m_{H_2O}\\ \rightarrow m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}=14+0,45-4,05=10,4\left(g\right)\)