K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Đáp án C

+ Thời gian Hòa đi từ cầu Bích Hòa đến trường ĐHSP là:

  t = s v = 18 18 = 1 h

+ Nương đi sớm hơn 1515 phút

=> Nương tới trường cùng lúc với với Hòa => t’ = 1h + 15ph = 1,25h

Mặt khác, Nương nghỉ chân mất 30 phút = 1/2 h

=> Thời gian Nương đạp xe là:

t2 = 1,25h -  1/2h = 0,75h

=> Nương phải đạp xe với vận tốc là:

  v 2 = s t 2 = 18 0 , 75 = 24 km / h để tới trường cùng lúc với Hòa

14 tháng 6 2017

Tham khảo:

14 tháng 6 2017

CTV mà cx phải đi copy, nhục:

Ôn tập | Trắc nghiệm trực tuyến kiến thức Vật lí THCS

22 tháng 8 2017

Gọi v2 là vận tốc của Vẽ

Ta có thời gian hòa đi tới nơi là :

\(t1=\dfrac{S}{v1}=\dfrac{18}{18}=1h\)

Đổi 15p=\(\dfrac{1}{4}h;30p=\dfrac{1}{2}h\)

Theo đề bài ta có \(t2+\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{4}\)

=> \(\dfrac{S}{v2}+\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{18}{v2}+\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{4}=>v2=24km\)/h

Vậy chọn C

22 tháng 8 2017

Đổi \(\left\{{}\begin{matrix}15'=0,25h\\30'=0,5h\end{matrix}\right.\)

Gọi vận tốc 2 xe lần lược là \(V_1;V_2\) với \(V_1>V_2\)

Hai xe đi ngược chiều thì:

\(0,25V_1+0,25V_2=20\)

\(\Leftrightarrow V_1+V_2=80\left(1\right)\)

Hai xe chạy cùng chiều:

\(0,5V_1-0,5V_2=20\)

\(\Leftrightarrow V_1-V_2=40\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}V_1+V_2=80\\V_1-V_2=40\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=60\\V_2=20\end{matrix}\right.\)

Chọn D

27 tháng 12 2016

Quan điểm mik nhé :3

Giải

Ta có tHòa đi dc = S / vHòa = 18 : 18 = 1h = 60 p

Ta có tTrung đi dc = t1 + 15 - 30 = t1 - 15 = 60 - 15 = 45 p = 0,75 h

==> VTrung = S / t = 18 / 0,75 = 24 km / h

17 tháng 7 2021

Thời gian xe thứ nhất đi là: 

100:20=5(giờ)

Vì xe thứ 2 khởi hành sớm hơn 30p nhưng lại nghỉ 1 tiếng nên thời gian xe thứ 2 đi là: 5h30p=\(\dfrac{11}{2}h\)

Vậy xe thứ 2 cần vận tốc để đến cùng lúc với xe thứ 1 là: 

100:\(\dfrac{11}{2}\)18,18(km.h)

17 tháng 7 2021

Trong quá trình là có gì sai sót mong mọi người bỏ qua

Vì xe thứ nhất đi liên tục với vận tốc 20km/h nên thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:

\(t_1\)\(=\) \(\dfrac{s_{AB}}{v_1}=\dfrac{100}{20}=5\) (giờ)

Vì xe thứ nhất khởi hành muộn hơn xe thứ hai 30 phút  ( = 0,5 giờ ) và xe thứ hai nghỉ 1giờ nên ta có:

\(t_2=5+0,5-1=4,5\) ( giờ )

Vận tốc xe thứ hai là:

v2 = \(\dfrac{s_{AB}}{t_2}=\dfrac{100}{4,5}=\dfrac{200}{9}\) ( km/h )

2 tháng 6 2021

1h57,5p = \(\dfrac{47}{24}\)h

1h50p    = \(\dfrac{11}{6}\)h

Nếu khi đi người đó lên dốc đoạn S1 và xuống đoạn Sthì khi về người đó xuống dốc đoạn S1 và lên dốc đoạn S2

=> \(\dfrac{S_1}{18}\) + \(\dfrac{S_2}{24}\) =  \(\dfrac{47}{24}\)h

=> \(\dfrac{S_1}{24}\) + \(\dfrac{S_2}{18}\) = \(\dfrac{11}{6}\)

Cộng vế vs v

    \(\dfrac{S_1}{18}\) + \(\dfrac{S_2}{24}\) + \(\dfrac{S_1}{24}\) + \(\dfrac{S_2}{18}\)          = \(\dfrac{91}{24}\)

⇒ \(\dfrac{S_1+S_2}{18}\) + \(\dfrac{S_1+S_2}{24}\)            = \(\dfrac{91}{24}\)

⇒ \(\dfrac{4\left(S_1+S_2\right)}{72}\) + \(\dfrac{3\left(S_1+S_2\right)}{72}\) = \(\dfrac{273}{72}\)

⇒ 4(S1 + S2) + 3(S1 + S2)    = 273

⇒ 7(S1 + S2)                          = 273

⇒    S1 + S2                            =39

Vậy 2 xã cách nhau 39km

21 tháng 7 2016

 

Đổi 30 phút = 0,5 giờ ; 45 phút = 0,75 giờ

Thời gian người thứ nhất chạy hết quãng đường là :

\(t=\frac{S}{v_1}\) = 60 : 30 = 2 (giờ)

Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: \(t_a\) = 2 + 0,5 = 2,5 (giờ)

Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là:

\(t_b=t_a+1-0,75=2,5+1-0,75=2,75\left(gi\text{ờ}\right)\)

Vận tốc hai xe là :

\(v=\frac{S}{t_b}=\frac{60}{2,75}=21,\left(81\right)\) (km/giờ)

b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì \(t_a=2\) giờ

\(t_{b_{ }}=t_a+1-0,75=2+1-0,75=2,25\Rightarrow v=\frac{S}{t_b}=\frac{60}{2,25}=26,\left(6\right)\)

(km/giờ)

21 tháng 7 2016
 

Đổi 30 phút = 0,5 giờ ; 45 phút = 0,75 giờ

Thời gian người thứ nhất chạy hết quãng đường là :

\(t=\frac{S}{V_1}=\frac{60}{30}=2h\)

Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: ta = 2 + 0,5 = 2,5h

Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là:

tb =t− 0,75 2,5 − 0,75 2,75h

Vận tốc hai xe là :

\(V=\frac{S}{t_b}=\frac{60}{2,75}=\frac{240}{11}=21,\left(8\right)\)km/h

b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì ta =2h

tb =ta − 0,75 − 0,75 2,25 ⇒ \(V=\frac{S}{t_b}=\frac{60}{2,25}=26,\left(6\right)\)
 

 

Bài 1:

a)Thời gian xe thứ nhất chạy xong quãng đường là:\(t=\frac{s}{v_1}=\frac{60}{30}=2\left(h\right)\)
Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: 

 (h)
Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là: 

(h)
Vận tốc xe hai là: 

v = s/t** = 60/2,75 = 21, (81) (km/h)
b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì 
=> t** = t* + 1 - 0,75 = 2 + 1 - 0,75 = 2,25

=> v = s/t** = 60/2,25 = 26, (6) (km/h)

a)
Sau 2h thì người đi xe đạp đi được: 


Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 


=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 


Vậy 2 người gặp nhau lúc 9h30' và cách A: 


b)
Ta có: Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: 


Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 


=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 

\(t=\frac{S_1}{12+4}=2,25\left(h\right)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15' và cách A: