K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

a)   nMg:a(mol) ,nAl:b(mol)

nNO=2,464/22,4=0,11(mol)

hpt:         mX=24a+27b=3,42

               nNO=23a+b=0,11

a=0,075(mol),b=0,06(mol)

%mMg=(0,075.24/3,42).100%=52,63%

%mAl=100%−52,63%=47,37%

b)

nHNO3=4nNO=0,44(mol)

mdd HNO3=(0,44.63)/10%=277,2(g)

5 tháng 3 2022

ét o ét giúp e với ạ:(

5 tháng 3 2022

- Viết đúng ptpư: 

\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

\(3Cu+8HNO_3\rightarrow2Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)

\(nNO=0,04\left(mol\right)\)

Gọi nFe là x(mol) ; nCu là y(mol)

ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=56x+64y=3,04\\nNO=x+\dfrac{2}{3y}=0,04\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được: x = 0,02 mol ; y = 0,03 mol

\(\Rightarrow mFe=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(mCu=0,03.64=1,92\left(g\right)\)

20 tháng 2 2019

Ta có nNO= 0,15 mol

QT nhận e:

NO3-+ 3e+ 4H+ → NO+ 2H2O

Ta có nNO3- trong muối= ne= 3.nNO= 3.0,15= 0,45 mol

→mmuối nitrat= mkim loại+ mNO3-trong muối= m+ 0,45.62= m+27,9 (gam)

Đáp án D

3 tháng 1 2021

a)

\(n_{NO} = 0,01(mol)\)

Bảo toàn electron : \(2n_{Cu} = 3n_{NO}\)

\(\Rightarrow n_{Cu} = 0,015(mol)\)

Vậy :

\(\%m_{Cu} = \dfrac{0,01.64}{1,98}.100\% = 32,32\%\\ \%m_{Al_2O_3} = 100\% - 32,32\% = 67,68\%\)

b)

\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{1,98-0,015.64}{102} = 0,01(mol)\)

\(n_{OH^-} = n_{NaOH} + 2n_{Ba(OH)_2} = 0,1.1 + 0,5.0,1.2 = 0,2(mol)\)

Ta có :

\(n_{Cu(NO_3)_2} = n_{Cu} = 0,015(mol)\\ n_{Al(NO_3)_3} = 2n_{Al_2O_3} = 0,02(mol)\)

Mà : \(n_{OH^-} = 4n_{Al(NO_3)_3} + 2n_{Cu(NO_3)_2} + n_{HNO_3\ dư}\)

\(\Rightarrow n_{HNO_3\ dư} = 0,09(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với N :

\(n_{HNO_3\ pư} = 3n_{Al(NO_3)_3} + 2n_{Cu(NO_3)_2} = 0,06(mol)\)

Vậy, \(V = \dfrac{0,09 + 0,06}{1} = 0,15(lít)\)

22 tháng 11 2021

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 56x + 64y = 6,08 (1)

Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT mol e, có: 3x + 2y = 0,08.3 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\y=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,04.56}{6,08}.100\%\approx36,8\%\\\%m_{Cu}\approx63,2\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Mn giúp mik với!Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,92 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu, cần vừa đủ V lít dung dịch HNO3 20% (d=1,28g/ml), sản phẩm khử thu được chỉ có 0,672 lít khí NO (đktc).a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) Tính V.Bài 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Al cần vừa đủ 800 ml dung dịch HNO3 xM, thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,03 mol N2 và 0,02 mol NO. Tính m và x.Bài 7: Cho m gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch...
Đọc tiếp

Mn giúp mik với!
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,92 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu, cần vừa đủ V lít dung dịch HNO3 20% (d=1,28g/ml), sản phẩm khử thu được chỉ có 0,672 lít khí NO (đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính V.

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Al cần vừa đủ 800 ml dung dịch HNO3 xM, thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,03 mol N2 và 0,02 mol NO. Tính m và x.

Bài 7: Cho m gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít hỗn hợp sản phẩm khử X (đktc) gồm 2 khí là N2 và NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Tính m.

Bài 8: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với V lít HNO3 5M thì thu được 15,68 lit hỗn hợp sản phẩm khử X gồm NO2 và NO (đktc), có tỉ khối so với O2 là 1,366.
a) Tính thể tích mỗi khí trong X.
b) Tính giá trị của m và V.

Bài 9: Hoà tan hết 35,2 gam Cu trong dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp sản phẩm khử X (đktc) gồm 2 khí là NO và NO2. Tỉ khối của X so với H2 là 18,2. Tính V.

Bài 10: Hoà tan hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 3,136 lít khí nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính % khối lượng của Cu trong X.

Bài 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y và 0,3136 lit khí N2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 11,18 gam muối khan.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong X và giá trị của m.
b) Nung hoàn toàn lượng muối trên ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi sẽ thu được bao nhiêu lit khí (đktc)?

Bài 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HNO3 aM thu được 4,704 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được 16,29 gam muối nitrat. Tính giá trị của m và a.

Bài 13: Hoà tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Zn và Al trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 4,76 lit N2O duy nhất (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 2 chất tan. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.

Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 7,96 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag vào dung dịch HNO3 đặc, thoát ra 2,912 lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được bao nhiêu gam muối khan?

Bài 15: Hoà tan hoàn toàn 7,29g hỗn hợp gồm Al, Ag (tỉ lệ mol 1 : 2) bằng dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO (đktc) và dung dịch Z (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính V.

1

Em ơi chia nhỏ bài ra ,1-2 bài/1 lượt hỏi

10 tháng 4 2018

Đáp án A

Trong suốt quá trình số oxi hóa của Al và N thay đổi.

9 tháng 9 2019

Đáp án A

Bảo toàn e : ne = 2nCu + 3nAl = nNO3 muối = 3nNO = 0,09 mol

=> mmuối = mKL + mNO3 muối = 7,77g

14 tháng 12 2017

Đáp án A

nNO = 2,8/22,4 = 0,125 (mol)

BTNT N: nNO3 ( trong muối) = 3nNO = 0,375 (mol)

=> mmuối = mKL + mNO3- = 7,55 + 0,375.62 = 30,8 (g)