K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

1. M + H2SO4 --> MSO4 + H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH --> NA2SO4 + 2H2O (2)
nH2SO4 = 0.075 mol
nNaOH = 0.03 mol
Từ (2) => nH2SO4 dư = 0.015 mol => nH2SO4(1) = 0.075 - 0.015 = 0.06 mol
Từ (1) => nM = 0.06 => M = 1.44/0.06 = 24 =>M là Mg

26 tháng 6 2018

PT: M + H2SO4 --> MSO4 + H2 (1)
PT: H2SO4 + 2NaOH --> NA2SO4 + 2H2O (2)
nH2SO4 = CM.V = 0.075 mol
nNaOH = CM.V = 0.03 mol
Từ (2) => nH2SO4 dư = 0.015 mol

=> nH2SO4(1) = 0.075 - 0.015 = 0.06 mol
Từ (1) => nM = 0.06

=> M = 1.44/0.06 = 24

=>M là Mg

30 tháng 1 2021

a) CT : R2On 

nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol) 

R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O

0.15/n_____0.3

M= 8/0.15/n = 160n/3 

=> 2R + 16n = 160n3 

=> 2R = 112n/3

BL : n  3 => R = 56 

R là : Fe

b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O  

nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol) 

nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol) 

=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol) 

R + H2SO4 => RSO4 + H2 

0.05875_0.05875

M = 1.44/0.05875= 24 

R là : Mg 

Chúc bạn học tốt !!!

 

30 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

19 tháng 5 2016

gọi 2 kim loại đó là X và Y có hóa trị lần lượt là a , b

              \(4X+aO_2->2X_2O_a\left(1\right)\)  

(mol)        x            \(\frac{xa}{4}\)            \(\frac{x}{2}\) 

                \(4Y+bO_2->2Y_2O_b\left(2\right)\) 

(mol)          \(y\)           \(\frac{by}{4}\)            \(\frac{y}{2}\) 

                   \(X_2O_a+aH_2SO_4->X_2\left(SO_4\right)_a+aH_2O\left(3\right)\) 

(mol)                \(\frac{x}{2}\)               \(\frac{xa}{2}\) 

                    \(Y_2O_b+bH_2SO_4->Y_2\left(SO_4\right)_b+bH_2O\left(4\right)\) 

(mol)                 \(\frac{y}{2}\)               \(\frac{by}{2}\) 

\(n_{O_2\left(1,2\right)}=\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}\)        ,      \(n_{H_2SO_4\left(3,4\right)}=\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\) 

vì \(\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}=\frac{1}{2}\left(\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\right)\)  => \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\frac{1}{2}.0,25.1=0,125\left(mol\right)\) 

theo định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

\(m_{kl}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

=> \(m_{õxit}=6,8+0,125.32=10,8\left(g\right)\)

19 tháng 5 2016

b , theo (3) , (4) 

\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,25.1-0,25\left(mol\right)\) 

theo  định luật bảo toàn khối lượng ta có :

\(m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{muoi}+m_{H_2O}\) 

=> \(m_{muoi}=10,8+0,25.98-0,25.18=30,8\left(g\right)\) 

khi hieeij suất là 100% thì b = 30,8(g)

vậy giới hạn b là \(b\le30,8\left(g\right)\)

20 tháng 5 2022

nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)

  \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,175  0,35    0,175     0,175  (mol)

nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)   

0,2     0,4

\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)

=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s

22 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`    `0,4`                                                      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`

`c)`

`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`  `0,4`                                                `(mol)`

`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`

     `->A` là `Mg`