K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

:(( có ai giải câu dc chưa ạ? 

4 tháng 1 2020

a) Xét ΔADC ∼ ΔBDE có:

∠DBE = ∠CAD ( = 60o)

∠BDE = ∠CDA (đối đỉnh)

⇒ ΔADC ∼ ΔBDE (g.g)

Xét ΔEBD và ΔEAB có:

∠BEA chung;

∠EBD = ∠BAE = 60o

⇒ ΔEBD ∼ ΔEAB (g.g)

b) Ta có ΔADC ∼ ΔBDE (cmt)

Lại có ∠ADB = ∠EDC (đối đỉnh)

Do đó ΔADB ∼ ΔCDE (c.g.c)

⇒ ∠BCE = ∠BAD = 60o

Vậy ΔEBC đều (∠EBC = ∠BCE = 60o )

c) Vì AD là phân giác của ∠BAC (gt) ta có:

Từ (1) ta có AE.BD = BE.AB = EC.AB (vì EB = EC)

Hay EC.AB = AE.BD (3)

Công (2) và (3): AB.EC + AC.BE = AE(CD + BD) = AE.BC (đpcm)

d) Ta có: AE.BC = AB.EC + AC.BE

= AB.BC + AC.BC (vì BC = EC = BE)

= BC(AB + AC) ⇒ AE = AB + AC (*)

Mặt khác: Xét ΔADC và ΔABE có: ∠CAD = ∠BAE = 60o ; ∠ACD = ∠AEB (cmt)

⇒ ΔADC ∼ ΔABE (g.g)

Theo (*) ta có:

a: Xét ΔABE và ΔADC có

góc BAE=góc DAC

góc AEB=góc ACD

=>ΔABE đồng dạng với ΔADC

b: ΔABE đồng dạng với ΔADC

=>AE/AC=AB/AD

=>AE*AD=AB*AC=BE^2

a) Vì AD là tia phân giác ∠BAC => ∠BAD = ∠CAD

Mà ∠BAD = ∠CBE

Nên ∠CAD = ∠CBE

Xét ΔADC và ΔDEB có:

∠CAD = ∠CBE ( chứng minh trên )

∠ADC = ∠BDE ( đối đỉnh)

Do đó ΔADC đồng dạng với ΔDEB ( g.g)

b) Vì ΔADC đồng dạng với ΔDEB ( câu a)

=> ∠ACD = ∠BED ( 2 góc tương ứng )

Xét ΔADC có: ∠DAC + ∠DCA + ∠ADC = 180 độ

Xét ΔABE có: ∠BAE + ∠BEA + ∠ABE = 180 độ

Mà ∠DCA = ∠BEA ( chứng minh trên )

∠BAE = ∠CAD ( chứng minh trên )

=> ∠ADC = ∠ABE

c) Xét ΔABE và ΔBDE có:

∠BAE = ∠DBE ( giả thuyết)

∠E chung

Do đó ΔABE đồng dạng với ΔBDE (g.g)

=> EAEBEAEB = ABBDABBD

<=> EA . BD = EB . AB

<=>(EA . BD)² = (EB.AB)²