K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hố trắng chỉ là dị thuyết, chưa có bằng chứng nào chứng minh sự tồn tại của hố trắng.

@Cỏ

#Forever

Đối với loại lỗ đen siêu nặng thường nằm ở trung tâm các thiên hà, xem Lỗ đen siêu khối lượng.

Đĩa bồi tụ bao quanh lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm của thiên hà elip khổng lồ Messier 87 trong chòm sao Xử Nữ. Khối lượng của nó khoảng 7 tỉ lần khối lượng Mặt Trời.[1] Đây là hình ảnh đầu tiên về hố đen thu được từ dự án Kính thiên văn Chân trời sự kiện, công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019.[2][3] Trong hình ảnh được các nhà khoa học công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019, vòng tròn màu đen ở giữa chỉ là "chiếc bóng" của lỗ đen có đường kính xấp xỉ 2,6 lần chân trời sự kiện nằm bên trong vùng bóng tối này. Ranh giới của nó là vòng vật chất phát sáng bao quanh được phóng đại bởi hiệu ứng thấu kính hấp dẫn và hình dạng ảnh hưởng từ sự quay của lỗ đen. Màu sắc trong hình là màu được các nhà khoa học của EHT lựa chọn để thể hiện độ phát sáng của các vật chất bao quanh.

Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein.

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen.

Lỗ đen hay hố đen hay hốc đen (tiếng Anh: black hole), là một vùng không-thời gian nơi trường hấp dẫn mạnh đến mức không có gì—không hạt vật chất hay cả bức xạ điện từ như ánh sáng— có thể thoát khỏi nó.[4][5][6] Thuyết tương đối rộng tiên đoán một lượng vật chất với khối lượng đủ lớn nằm trong phạm vi đủ nhỏ sẽ làm biến dạng không thời gian để trở thành lỗ đen. Xung quanh lỗ đen là một mặt xác định bởi phương trình toán học gọi là chân trời sự kiện, mà tại đó khi vật chất vượt qua nó sẽ không thể thoát ra ngoài lỗ đen được. Lỗ đen gọi là "đen" bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện, giống như một vật đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học; nó cũng không phải là một loại "lỗ" hay "hố" nào mà là vùng không thời gian không để cho một thứ gì thoát ra.[7][8] Lý thuyết trường lượng tử trong không thời gian cong tiên đoán tại chân trời sự kiện lỗ đen có phát ra bức xạ giống như vật đen có nhiệt độ nhất định phát ra bức xạ nhiệt. Nhiệt độ này tỉ lệ nghịch với khối lượng của lỗ đen, khiến cho rất khó quan sát được bức xạ này đối với các lỗ đen có khối lượng sao hay trung bình.

Trong thế kỷ 18, John Michell và Pierre-Simon Laplace từng xét đến vật thể có trường hấp dẫn mạnh mô tả bởi cơ học cổ điển khiến cho ánh sáng không thể thoát ra. Lý thuyết hiện đại đầu tiên về đặc điểm của lỗ đen nêu bởi Karl Schwarzschild năm 1916 khi ông tìm ra nghiệm chính xác đầu tiên cho phương trình trường Einstein,[9] mặc dù ý nghĩa vật lý và cách giải thích về vùng không thời gian mà không thứ gì có thể thoát được do David Finkelstein nêu ra đầu tiên vào năm 1958.[10] Trong một thời gian dài, các nhà vật lý coi nghiệm Schwarzschild là miêu tả toán học thuần túy. Cho đến thập niên 1960, những nghiên cứu lý thuyết mới chỉ ra rằng lỗ đen hình thành theo những tiên đoán chặt chẽ của thuyết tương đối tổng quát. Khi các nhà thiên văn học phát hiện ra các sao neutron, pulsar và Cygnus X-1 - một lỗ đen trong hệ sao đôi, thì những tiên đoán về quá trình suy sụp hấp dẫn trở thành hiện thực, và khái niệm lỗ đen cùng với các thiên thể đặc chuyển thành lý thuyết miêu tả những thực thể đặc biệt này trong vũ trụ.

Theo lý thuyết, lỗ đen khối lượng sao hình thành từ sự suy sụp hấp dẫn của những sao có khối lượng rất lớn trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa. Sau khi hình thành, chúng tiếp tục thu hút vật chất từ môi trường xung quanh, và khối lượng tăng dần lên theo thời gian. Cùng với quá trình hòa trộn và sáp nhập hai hay nhiều lỗ đen mà tồn tại những lỗ đen khổng lồ với khối lượng từ vài triệu cho đến hàng chục tỷ lần khối lượng Mặt Trời. Các dự án khảo sát cho thấy đa phần tại trung tâm thiên hà lớn đều tồn tại ít nhất một lỗ đen khổng lồ.

Mặc dù theo định nghĩa nó là vật thể đen hoàn toàn hay vô hình, sự tồn tại của lỗ đen có thể suy đoán thông qua tương tác của nó với môi trường vật chất xung quanh và bức xạ như ánh sáng. Vật chất rơi vào lỗ đen hình thành lên vùng bồi tụ,[11] ở đây vật chất va chạm và ma sát với nhau, trở thành trạng thái plasma phát ra bức xạ cường độ lớn; khiến môi trường bao quanh lỗ đen trở thành một trong những vật thể sáng nhất trong vũ trụ. Nếu có một ngôi sao quay quanh lỗ đen, hình dáng và chu kỳ quỹ đạo của nó cho phép các nhà thiên văn tính ra được khối lượng của lỗ đen và khoảng cách đến nó. Những dữ liệu này giúp họ phân biệt được thiên thể đặc là lỗ đen hay sao neutron... Theo cách này, nhiều lỗ đen được phát hiện ra nằm trong hệ sao đôi, và tại trung tâm Ngân Hà có một lỗ đen khổng lồ với khối lượng xấp xỉ 4,3 triệu lần khối lượng Mặt Trời.[12]

Lý thuyết về lỗ đen, nơi có trường hấp dẫn mạnh tập trung trong vùng không thời gian nhỏ, là một trong số những lý thuyết cần sự tổng hợp của thuyết tương đối tổng quát miêu tả lực hấp dẫn với Mô hình chuẩn của cơ học lượng tử. Và hiện nay, các nhà lý thuyết vẫn đang trên con đường xây dựng thuyết hấp dẫn lượng tử để có thể miêu tả vùng kì dị tại trung tâm lỗ đen.[13]

Sự kiện đo được trực tiếp đầu tiên về sóng hấp dẫn do nhóm LIGO loan báo ngày 11 tháng 2 năm 2016 cũng đã chứng minh trực tiếp sự tồn tại hệ hai lỗ đen khối lượng sao quay quanh nhau và cuối cùng sáp nhập để tạo thành một lỗ đen quay khối lượng lớn hơn.[14] 

5 tháng 5 2017

Chọn D

Tất cả các trường hợp trên đều có thể dùng máy cơ đơn giản.

18 tháng 12 2018

Tất cả các trường hợp nêu trên có thể dùng máy cơ đơn giản.

Ngoại trừ đáp án D thì tất cả đáp án đều đúng.

18 tháng 12 2018

c

22 tháng 4 2016

 - Ai có cân nặng lớn nhất thì sẽ chịu lực hut của trái đất lớn nhất

- một con tàu vũ trụ vần bị trái đất hút 

- tại vì có trọng lực

- điều gì sẽ xảy ra nếu TĐ ko hút nữa là các vật sẽ bị bay lơ lửng 

20 tháng 3 2020

Câu10. Chọn câu sai: Trường hợp nào sau đây có thể sử dụng máy cơ đơn giản?

A. Đưa xe máy lên xe tải

B. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố

C. Dắt xe máy từ ngoài đường vào nhà cao hơn mặt đường

D. Không có trường hợp nào kể trên

21 tháng 10 2018

dùng sóng siêu âm

17 tháng 9 2016
  • Đơn vị của lực là N (Niu tơn)
  • Lực hút mà trái đất tác động lên một vật gọi là trọng lực
  • Lực hút tác động lên trái đất khi trái đất nằm trong trường hấp dẫn của vật tạo ra lực hút
  • Trong cơ học cổ điển, lực hấp dẫn xuất hiện như một ngoại lực tác động lên vật thể. Trong thuyết tương đối rộng, lực hấp dẫn là bản chất của không thời gian bị uốn cong bởi sự hiện diện của khối lượng, và không phải là một ngoại lực. Trong thuyết hấp dẫn lượng tử, hạt graviton được cho là hạt mang lực hấp dẫn.

- N(niutơn)

- Trọng lực

 

27 tháng 12 2017

Kó n'iều kác dể dưa vật xuốq n'ư sau :
+ Zùq zòq zọk kố dịn'
+ Zùq zòq zọk dộq
+ Zùq mặt fẳq qiêq
+ Zùq dòn bẩy
(+ Qoài za wì kéo cựk tiếp vật nặq)
(Kậu muốn cọn kác nào kũq dượk, tớ cọn zòq zọk kố dịn' n'a!)
Kác làm :
+ Mók (kột) vật nặq vào zây zòq zọk kố dịn'
+ Kéo bên dầu kia zây weo hướq kéo qiêq, kó wể kéo weo n'iều hướq xák
+ Ták zụq một lựk kéo sao co bằq cọq lượq kủa vật

27 tháng 12 2017

Xin lỗi cậu nhé, nãy tớ copy chơi thoy lỡ bấm gửi, tớ gửi lại :v sorry very much

Có nhiều cách để đưa vật xuống như sau:

+ Dùng đòn bẩy

+ Dùng ròng rọc cố định

+ Dùng ròng rọc động

+ Dùng mặt phẳng nghiêng

(+ Ngoài ra thì kéo trực tiếp vật nặng)

(Cậu muốn chọn cách nào cũng được, tớ chọ ròng rọc cố định nha!)

Cách làm :

+ Móc (cột) vật nặng vào dây ròng rọc cố định

+ Kéo bên đầu kia dây theo hướng kéo nghiêng, có thể kéo theo nhiều hướng khác

+ Tác dụng một lực kéo sao cho bằng trọng lượng của vật

ko hiểu tại sao mik lại ko thành công trong việc chia độ của nhiệt kế rượu tự làm dù đã thử hơn chục lầncó lần do mik dùng keo nến gắn ống hút vào lọ thủy tinh nên khi nhiệt độ cao keo chảy ra , kết quả nước bị rò rỉ lần thứ 2 và 3 lần sau đó mik đun ở nhiệt độ nước đang sôi thì nước bị tràn ra khỏi ống vì mik ko bịt đầu kia lại rồi tay mik bị bỏng ( ko hiểu vì sao , cái ống nó có chiều...
Đọc tiếp

ko hiểu tại sao mik lại ko thành công trong việc chia độ của nhiệt kế rượu tự làm dù đã thử hơn chục lần

có lần do mik dùng keo nến gắn ống hút vào lọ thủy tinh nên khi nhiệt độ cao keo chảy ra , kết quả nước bị rò rỉ 

lần thứ 2 và 3 lần sau đó mik đun ở nhiệt độ nước đang sôi thì nước bị tràn ra khỏi ống vì mik ko bịt đầu kia lại rồi tay mik bị bỏng ( ko hiểu vì sao , cái ống nó có chiều dài 20 và đường kính là 0,8 cm thì có coi là quá ngắn và nhỏ ko hả mn)

tiếp theo mik rút kinh nghiệm lấy cái dải băng ni nông quấn vào và kết quả là nước vẫn bị rò rỉ

rồi sau đó nữa mik quấn rất chặt  cái nilong và cũng dùng keo nến gắn chặt đầu kia của ống hút thì đang vừa đun nước vừa đo nhiệt độ thì mực rượu trong ống mãi vẫn chẳng dâng lên ( tải sao vậy) và lúc đó đúng lúc cái bình nó hết ga

sau khi mua ga mik lại làm 1 lần nữa nhưng mực nước vẫn ko dâng lên 

 ĐÓ , VÀ CUỐI CÙNG MIK TỪ BỎ

ĐÓ , MIK KHỔ KO ? KO BÍT MIK SAI CHỖ NÀO

MOG CÁCH CAO NHÂN GÓP Ý GIÚP MIK

À VÀ MIK CÓ 1 CÂU HỎI ĐỐ AI GIẢI ĐC : CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỀU CO GIÃN VÌ NHIỆT VÀ ĐỀU SẼ TÁC ĐỘNG 1 LỰC TƯƠNG ĐỐI LÀ MẠNH NẾU SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHÚNG BỊ NGĂN CẢN , VẬY SAO CÁI NHIỆT KẾ KO CÓ CHỖ HỞ MÀ KHI ĐO NHIỆT ĐỘ CAO NÓ KO BỊ VỠ RA NHỈ, VÀ CHỈ CÓ NƯỚC NỞ RA NÊN CHIẾM THỂ TÍCH => KHÔNG KHÍ CO LẠI 

TẠI SAO NHIỆT KẾ LẠI KO VỠ VÌ TÁC ĐỘNG LỰC CỦA SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA 2 CHẤT ??????

 

0
2 tháng 11 2018

Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là: nước đá nóng chảy, trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi.