K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=2+\left(\dfrac{6.3}{6+3}\right)=4\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I13.R23=3\left(\dfrac{6.3}{6+3}\right)=6\left(V\right)\)(R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=6:6=1A\\I3=U3:R3=6:3=2A\end{matrix}\right.\)

c. \(U_d=U_{23}=6V\Rightarrow\) đèn sáng bình thường.

29 tháng 5 2018

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1  là 6V

Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b   =   U   -   U đ   =   12   -   6   =   6 V

ường điện dòng điện chạy qua R 1  là: I 1   =   6 / 25   =   0 , 24 A

Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b   =   I 1   +   I đ m   =   0 , 74   A

Vậy điện trở biến trở khi đó là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

3 tháng 10 2021

\(\left(R1//R2\right)ntRd\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Id=Idm=I12=2\Rightarrow U12=I12.\left(\dfrac{R1R2}{R1+R2}\right)=3,75V\\\Rightarrow Um=Udm+U12=6+3,75=9,75V\\I1=\dfrac{U12}{R1}=\dfrac{3,75}{5}=0,75A\\I2=Im-I1=2-0,75=1,25A\end{matrix}\right.\)

3 tháng 10 2021

undefined

10 tháng 11 2023

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+14=24\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot10=5V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,5\cdot14=7V\)

24 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{12}{25}=0,48A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,48\cdot10=4,8V\)

\(U_2=U-U_1=12-4,8=7,2V\)

b)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(R_{tđ}'=R_Đ+R_2=12+15=27\Omega\)

\(I_Đ=I=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{12}{27}=\dfrac{4}{9}\approx0,44A< I_{Đđm}\)

Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường.

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

13 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=10+14=24\Omega\)

Cường độ dòng điện chính và qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=10.0,5=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=14.0,5=7V\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,5A\)

Điện trở của R3:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{4}{0,5}=8\Omega\)

 

13 tháng 10 2021

cảm ơn ban nha

 

28 tháng 12 2021

a. \(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)

\(R_{AB}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

b. Điện trở bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{6^2}{3,6}=10\Omega\)

Cường độ định mức bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

Cường độ dòng điện qua mạch AB là: \(I=\dfrac{U}{R_đ+R_{12}}=\dfrac{12}{10+12}=0,55A\)

Vì \(I< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường

c. Nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 15 phút là: \(Q=I^2Rt=0,55.\left(12+10\right).15.60=10890J\)