K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

dạ tớ cảm ơn cậu nhìu ạaaaaaaaaa

 

24 tháng 8 2023

Bài 5:

a)

\(x^4+x^3+x+1\\ =x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\\ =\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)\)

b)

\(x^4-x^3-x+1\\ =x^3\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\\ =\left(x^3-1\right)\left(x-1\right)\\ =\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)\)

c)

\(3x^2-12y^2\\ =\left(\sqrt{3}x\right)^2-\left(\sqrt{12}y\right)^2\\ =\left(\sqrt{3}x-\sqrt{12}y\right)\left(\sqrt{3}x+\sqrt{12}y\right)\\ =\sqrt{3}\left(x-\sqrt{4}y\right).\sqrt{3}\left(x+\sqrt{4}y\right)\\ =3\left(x-\sqrt{4}y\right)\left(x+\sqrt{4}y\right)\)

7:

a: (2x-1)^2-25=0

=>(2x-1)^2=25

=>2x-1=-5 hoặc 2x-1=5

=>2x=6 hoặc 2x=-4

=>x=-2 hoặc x=3

b: 8x^3-50x=0

=>4x^3-25x=0

=>x(4x^2-25)=0

=>x(2x-5)(2x+5)=0

=>x=0 hoặc 2x-5=0 hoặc 2x+5=0

=>x=0;x=5/2;x=-5/2

c: 3x(x-1)+(x-1)=0

=>(x-1)(3x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-1/3

d: =>2(x+3)-x(x+3)=0

=>(x+3)(2-x)=0

=>x=-3 hoặc x=2

e: Thiếu vế phải rồi bạn

f: x^3+27+(x+3)(x-9)=0

=>(x+3)(x^2-3x+9)+(x+3)(x-9)=0

=>(x+3)(x^2-3x+9+x-9)=0

=>(x+3)(x^2-2x)=0

=>x(x-2)(x+3)=0

=>\(x\in\left\{0;2;-3\right\}\)

Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=12cm,BC=16cm.Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho CH=9cm.Tia phân giác của góc ACH cắt AH tại M, tia phân giác góc BAH cắt BC tại N.Chứng minh a)ΔCAB∼ΔCHA,AH⊥BC b) \(\dfrac{NH}{NB}=\dfrac{CH}{CA}\) , từ đó tính NH,NB? c) MN//AB d)MB cắt AN tại O,cắt đường thẳng qua N và song song với AH tại I.Chứng minh \(\dfrac{1}{MO}=\dfrac{1}{MI}+\dfrac{1}{MB}\) Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AD<AB và AH⊥BD. a)Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=12cm,BC=16cm.Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho CH=9cm.Tia phân giác của góc ACH cắt AH tại M, tia phân giác góc BAH cắt BC tại N.Chứng minh

a)ΔCAB∼ΔCHA,AH⊥BC

b) \(\dfrac{NH}{NB}=\dfrac{CH}{CA}\) , từ đó tính NH,NB?

c) MN//AB

d)MB cắt AN tại O,cắt đường thẳng qua N và song song với AH tại I.Chứng minh \(\dfrac{1}{MO}=\dfrac{1}{MI}+\dfrac{1}{MB}\)

Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AD<AB và AH⊥BD.

a)Chứng minh ΔAHB∼ΔADC

b)Lấy M∈BHN∈DC sao cho \(\dfrac{BM}{BH}=\dfrac{CN}{CD}\) .Chứng minh ΔABM∼ΔACN

c) Chứng minh AM⊥MN

Bài 3:

Cho hình thang MNPQ (MN//PQ) , góc QMN=góc QNP. MP cắt QN tại O.

a. CMR: ΔMNQ∼ΔNQP

b. Biết MN=9, PQ=16.Tính NQ,NO,OQ và tỉ số diện tích của ΔMNQΔNQP

c. Tia phân giác góc MNQ cắt MQ tại A, tia phân giác góc NQP cắt NP tại P. CMR: AM.BP=AQ.BN=AQ.AQ

d.CMR:AB//MN

0
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=12cm,BC=16cm.Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho CH=9cm.Tia phân giác của góc ACH cắt AH tại M, tia phân giác góc BAH cắt BC tại N.Chứng minh a)ΔCAB∼ΔCHA,AH⊥BC b)\(\dfrac{NH}{NB}=\dfrac{CH}{CA}\) , từ đó tính NH,NB? c) MN//AB d)MB cắt AN tại O,cắt đường thẳng qua N và song song với AH tại I.Chứng minh \(\dfrac{1}{MO}=\dfrac{1}{MI}+\dfrac{1}{MB}\) Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AD<AB và AH⊥BD. a)Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=12cm,BC=16cm.Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho CH=9cm.Tia phân giác của góc ACH cắt AH tại M, tia phân giác góc BAH cắt BC tại N.Chứng minh

a)ΔCAB∼ΔCHA,AH⊥BC

b)\(\dfrac{NH}{NB}=\dfrac{CH}{CA}\) , từ đó tính NH,NB?

c) MN//AB

d)MB cắt AN tại O,cắt đường thẳng qua N và song song với AH tại I.Chứng minh \(\dfrac{1}{MO}=\dfrac{1}{MI}+\dfrac{1}{MB}\)

Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AD<AB và AH⊥BD.

a)Chứng minh ΔAHB∼ΔADC

b)Lấy M∈BHN∈DC sao cho \(\dfrac{BM}{BH}=\dfrac{CN}{CD}\) .Chứng minh ΔABM∼ΔACN

c) Chứng minh AM⊥MN

Bài 3:

Cho hình thang MNPQ (MN//PQ) , góc QMN=góc QNP. MP cắt QN tại O.

a. CMR: ΔMNQ∼ΔNQP

b. Biết MN=9, PQ=16.Tính NQ,NO,OQ và tỉ số diện tích của ΔMNQΔNQP

c. Tia phân giác góc MNQ cắt MQ tại A, tia phân giác góc NQP cắt NP tại P. CMR: AM.BP=AQ.BN=AQ.AQ

d.CMR:AB//MN

0
1 tháng 7 2018

\(VT=a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+a^2c+ac^2\)

\(=\left(b^2c+a^2c\right)+\left(a^2b+bc^2\right)+\left(ab^2+ac^2\right)\)

bđt AM-GM:

\(VT\ge2\sqrt{a^2b^2c^2}+2\sqrt{a^2b^2c^2}+2\sqrt{a^2b^2c^2}\)

\(=2abc+2abc+2abc=6abc=VP\)

\("="\Leftrightarrow a=b=c\)

29 tháng 4 2018

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác ABH vuông tại H => góc B + góc BAH = 90 độ (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A => góc B + góc C = 90 độ (2)

Từ (1),(2) => góc BAH = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác CAH có:

góc BAH = góc C (cm), góc AHB = góc AHC = 90 độ

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH (g.g)

=> \(\Rightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow AH^2=CH.BH\)

Mà BH = HD => \(\Rightarrow BH^2=CH.DH\)

b) Xét tam giác KAF và tam giác IDF có KA // DI ( Vì AB, DE// AC => AB//DE )

=> tam giác KAF đồng dạng với tam giác IDF ( Định lý.... )

=> \(\dfrac{AF}{FD}=\dfrac{AK}{DI}\)

=> AF.DI=AK.FD

Ta có : AD.AK - AF.DI = AD.AK - AK.FD = AK.(AD-FD) = AK.AF

=> AD.AK - AF.DI = AK.AF

10 tháng 7 2019

Ủa rồi DE ở đâu ra hả bạn ???