K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

+ vẽ hình e tự vẽ nha 
+hình thang là hình có 2 cạnh đối song song vs nhau
+hình bình hành là hình có các cặp cạnh đối song song vs nhau
+hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc vuông

26 tháng 10 2016

Chứng minh tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật 

Chứng minh hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật

Chứng minh hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật

Chứng minh hình bình hành có 2 đường chéo là hình chữ nhật 

10 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122

23 tháng 7 2018

Giải bài 30 trang 126 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Ta có hình thang ABCD (AB // CD) với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK như hình vẽ.

Dễ dàng chứng minh:

ΔAEG = ΔDEK, ΔBFH = ΔCFI

Do đó SABCD = SAEKIFB + SDEK + SCFI = SAEKIFB + SAEG + SBFH = SGHIK

Nên SABCD = SGHIK

Mà SGHIK = GH.GK= EF. AJ ( vì GH = EF, GK = AJ)

Nên SABCD = EF. AJ

Lại có:

Giải bài 30 trang 126 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác.

Mặt khác, ta phát hiện công thức mới: Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với đường cao.

21 tháng 4 2017

Ta có hình thang ABCD ( AB// CD), với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK như hình vẽ .

Dễ dàng chứng minh

∆AEG = ∆DEK;

∆BFH = ∆CFI

Do đó SABCD = SAEKIFB + SDEK + SCFI = SAEKIFB + SAEG + SBFH = SGHIK

Nên

SABCD = SGHIK = EF. AJ mà EF = EF=AB+CD2

Do đó SABCD = SABCD=AB+CD2.AJ

Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã được học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác. Mặt khác, ta phát hiện công thức mới : Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với chiều cao.

21 tháng 4 2017

Ta có hình thang ABCD ( AB// CD), với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK như hình vẽ .

Dễ dàng chứng minh

∆AEG = ∆DEK;

∆BFH = ∆CFI

Do đó SABCD = SAEKIFB + SDEK + SCFI = SAEKIFB + SAEG + SBFH = SGHIK

Nên

SABCD = SGHIK = EF. AJ mà EF = EF=AB+CD2

Do đó SABCD = SABCD=AB+CD2.AJ

Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã được học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác. Mặt khác, ta phát hiện công thức mới : Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với chiều cao.

22 tháng 9 2016

1) Áp dụng tính chất đoạn chắn

22 tháng 9 2016


Dài thế

18 tháng 9 2016

1 cạp cạnh // và = nhau

2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

2 cặp cạnh //

hình thang có cạnh bên //

có thế thôi -_-