K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2021

Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.

- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.

- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng đương thời có:

Sơn Tây: huyện Bất Bạt có nghề làm dầu, gai, đay; huyện Tam Nông có nghề làm chè tai mèo, sáp vàng sáp trắng, làng Nguyên Thán dệt vải, huyện Tiên Phong dệt lụa.

Sơn Nam: huyện Thanh Oai, Bộ La Thái Bình dệt lụa, huyện Kim Bảng làm the; Hải Triều Thái Bình dệt chiếu, xã Hoàng Mai huyện Thanh Trì và xã Bình Vọng huyện Thượng Phúc nấu rượu sen, rượu cúc, xã Đông Thái nấu rượu nếp. Những làng rượu này rất nổi tiếng, để tiến cống triều đình và dùng trong các dịp lễ đón bốn mùa.

Kinh Bắc: làng Bát Tràng, Gia Lâm làm bát chén; làng Huệ Cầu huyện Văn Giang nung vôi

Nghệ An: huyện Tương Dương dệt vải thưa, huyện Thạch Hà làm the mỏng

Quảng Nam: xã Tư Minh huyện Tuy Viễn làm tơ gai, xã Miên Sơn huyện Tuy Viễn dệt lụa màu huyền

Lạng Sơn: châu Yên Bác có nghề làm gấm thêu, các chất thơm. Sản phẩm dùng làm đồ tiến cống.

 

1 tháng 4 2021

Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.

- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.

- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

Làng nghề nổi tiếng :

Hợp Lễ , Chu Đậu, Bát Tràng ( Hà Nội), Đại Bái ( Bắc Ninh),....

 

20 tháng 5 2016

a. Nông nghiệp:

– Giải quyết ruộng đất.

+Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.

+Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ làm ăn .

+Đặt ra một số chức quan chuyên trách.

– Thực hiện phép quân điền.

– Khuyến khích bảo vệ sản xuất.

+ Cấm giết trâu bò.

+ Bảo vệ đê điều

b. Thủ Công nghiệp.

-Các ngành, nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển.

– Xuất hiện làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng và các phường thủ công ở Thăng Long.

-Các công xưởng do nhà nước quản lý (Cục bách tác) sản xuất đồ dùng cho nhà Vua: Vũ khí, đóng thuyền…

Các nghề khai mo đồng, vàng, sắt được đẩy mạnh.

c. Thương nghiêp

-Trong nước: chợ phát triển

-Hoạt động buôn bán với nước ngoài được duy trì . chủ yếu ở một số cửa khẩu.

20 tháng 5 2016

* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

 

23 tháng 9 2019

- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ nhà nước quan tâm và có những biện pháp tích cực để khuyến khích nông nghiệp phát triển: thực hiện phép quân điền, cấm giết trâu, bò, khai phá vùng đất ven biển...

    - Thủ công nghiệp phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

    - Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

    → Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê, nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện, xã hội ổn định. Đó là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.

Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.

- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.

- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

 

28 tháng 2 2021

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ:

_ Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước

_ Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

_ Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

25 tháng 8 2023

Thời kỳ Trần (1225-1400) là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, với nền kinh tế phát triển và ổn định. Dưới triều đại Trần, nông nghiệp tiếp tục là ngành kinh tế chủ đạo, đồng thời cũng có sự phát triển của các ngành công nghiệp như chăn nuôi, thủ công nghiệp, và thương mại.

Nông nghiệp: Nông nghiệp đã được chăm sóc và phát triển trong thời Trần. Cải cách hệ thống canh tác đất đai và sử dụng công cụ nâng cao hiệu suất đã đóng góp vào sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Các loại cây trồng như lúa, mía, ngô và đậu tương được trồng rộng rãi, đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.

Chăn nuôi: Chăn nuôi cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thời Trần. Người Trần đã khuyến khích việc nuôi trồng gia súc như trâu, bò, lợn, gà, vịt và cá để cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác.

Công nghiệp và thủ công nghiệp: Dưới triều đại Trần, các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp đã phát triển mạnh. Chế tạo vũ khí và công cụ, sản xuất gốm sứ, làm giấy, dệt lụa và bào đá là các ngành nghề thịnh vượng. Nghề luyện đồng và chế tạo các sản phẩm từ gỗ cũng đã được phát triển.

Thương mại: Thương mại trong thời Trần đã phát triển sôi động. Các đường hàng hải và đường bộ kết nối các vùng miền và quốc gia lân cận, tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa. Các thành phố như Thăng Long (nay là Hà Nội) và Đại Việt (nay là Huế) trở thành trung tâm thương mại quan trọng của khu vực.

Tổng quan, kinh tế thời Trần đã có sự phát triển ổn định và đa dạng hóa với nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp và thương mại phát triển. Sự phát triển này đã góp phần vào sự giàu có của nhà nước Trần và đem lại lợi ích cho dân chúng.

12 tháng 4 2022

Tham khảo :

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.

12 tháng 4 2022

tham khảo nha bạn.

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long.

- Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời.

- Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,..

- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.

19 tháng 3 2022

- Thương nghiệp:

     + Khuyến khích lập chợ, họp chợ.

     + Duy trì việc buôn bán với nước ngoài.

19 tháng 3 2022

tham khảo

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.



 

16 tháng 3 2022

Tham khảo:

bài tập 2:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

bài tập 3)

 Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

16 tháng 3 2022

=')

5 tháng 11 2017

...

19 tháng 3 2022

TK

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

19 tháng 3 2022

Tham khảo

Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).