K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

- Hình 69

Gọi R,r lần lượt là bán kính đường tròn lownsvaf đường tròn nhỏ.

Đo đạc ta được:

R=1,5cm;r=1cm

Diện tích hình tròn lớn: 

Diện tích hình tròn nhỏ: 

Diện tích hình gạch sọc: 

- Hình 70 Đo đạc ta được R=1,5cm;r=1cm, n = 80 o

Diện tích hình quạt lớn: 

Diện tích hình quạt nhỏ: 

Diện tích phần gạch sọc: 

Hình 71

Dựa vào hình vẽ,diện tích phần gạch sọc bằng diện tích hình vuông trừ đi bốn phần diện tích hình quạt ở bốn góc ( Mỗi hình quạt tương ứng 1/4 hình tròn bán kính 1,5 cm. Do đó, tổng 4 phần tương ứng với diện tích của một hình tròn bán kính 1,5 cm )

Hình vuông có độ dài cạnh 3 cm nên có diện tích là: S = 32 = 9 ( cm2).

Hình tròn có bán kính là R= 1,5 cm nên diện tích hình tròn là:

s= π.1,52 cm2

Diện tích phần gạch sọc là: Ssọc= S – s = 9- π.1,52≈ 1, 94 cm2

21 tháng 5 2019

Giải bài 92 trang 104 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Hình c

Dựa vào hình vẽ,diện tích phần gạch sọc bằng diện tích hình vuông trừ đi bốn phần diện tích hình quạt ở bốn góc ( Mỗi hình quạt tương ứng 1/4 hình tròn bán kính 1,5 cm. Do đó, tổng 4 phần tương ứng với diện tích của một hình tròn bán kính 1,5 cm )

Hình vuông có độ dài cạnh 3 cm nên có diện tích là: S = 32 = 9 ( cm2).

Hình tròn có bán kính là R= 1,5 cm nên diện tích hình tròn là:

s= π.1,52 cm2

Diện tích phần gạch sọc là: Ssọc= S – s = 9- π.1,52≈ 1, 94 cm2

25 tháng 2 2018

Giải bài 83 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Diện tích miền gạch sọc bằng:

S = S1 – S2 – S3 + S4

với:

+ S1 là nửa đường tròn đường kính HI

Giải bài 83 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ S2; S3 là nửa đường tròn đường kính HO và BI.

Giải bài 83 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Ta tính OB:

Ta có: HO+ OB + BI = HI

⇔ 2+ OB + 2= 10 nên OB = 6

+ S4 là nửa đường tròn đường kính OB

Giải bài 83 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

24 tháng 12 2019

21 tháng 11 2017

a) Cách vẽ

- Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm, tâm M.

- Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm.

- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với đường tròn (M).

- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với đường tròn (M). Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt đường tròn đường kính OB tại A.

b)

Giải bài 83 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Diện tích miền gạch sọc bằng:

S = S 1 − S 2 − S 3 + S 4

với:

+ S 1  là nửa đường tròn đường kính HI

Giải bài 83 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+  S 2 ;   S 3 là nửa đường tròn đường kính HO và BI.

Giải bài 83 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Ta tính OB:

Ta có: HO+ OB + BI = HI

⇔ 2+ OB + 2= 10 nên OB = 6

+ S4 là nửa đường tròn đường kính OB

Giải bài 83 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c)Ta có: Giải bài 83 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do đó, NA = MN+ MA= 8

Diện tích hình tròn đường kính NA bằng :  π 4 2   =   16 π   ( c m 2 )   ( 2 )

so sánh (1) và (2) ta thấy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.

19 tháng 8 2019

Giải bài 84 trang 99 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung nº được tính theo công thức:

Giải bài 79 trang 98 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9
7 tháng 9 2018

a) Ta có: AA’ = AO + OO’ + O’A’

hay 2a = x + h + x

hay 2x + h = 2a.

b) Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là x, chiều cao là h và diện tích mặt cầu có bán kính là x.

Giải bài 36 trang 126 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

1 tháng 8 2017

Diện tích phần trắng là: 2π

Diện tích phần gạch sọc là: 4π - 2π = 2π

Hai phần có diện tích bằng nhau

a: vecto AB=(-2;-3)=(2;3)

=>VTPT là (-3;2)

Phương trình đường thẳng AB là:

-3(x-0)+2(y-3)=0

=>-3x+2y-6=0

=>3x-2y+6=0

vecto AC=(2;-3)

=>VTPT là (3;2)

Phương trình AC là:

3(x-2)+2(y-0)=0

=>3x+2y-6=0

vecto BC=(4;0)

=>vtpt là (0;-4)

Phương trình BC là;

0(x-2)+(-4)(y-0)=0

=>-4y=0

=>y=0

b: \(AB=\sqrt{\left(-2\right)^2+3^2}=\sqrt{13}\)

\(AC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\sqrt{13}\)

\(BC=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(0-0\right)^2}=4\)

\(C_{ABC}=\sqrt{13}+\sqrt{13}+4=4+2\sqrt{13}\)

\(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{13+13-4^2}{2\cdot\sqrt{13}\cdot\sqrt{13}}=\dfrac{5}{13}\)

=>sin BAC=căn 1-(5/13)^2=căn 144/169=12/13

\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot\dfrac{12}{13}=\dfrac{12}{13}\cdot13=12\)

8 tháng 12 2018

Gọi l là đường sinh của hình nón lớn

Áp dụng định lý Ta – let ta có:

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy độ dài đường sinh của hình nón nhỏ là: 63 – 36 = 27

Diện tích xung quanh của hình nón lớn, hình nón nhỏ:

S x q   n ó n   l ớ n = π r l = 3 , 14 . 21 . 63 = 454 , 22 c m 2

S x q   n ó n   n h ỏ = 3 , 14 . 9 . 27 = 763 , 02   c m 2

Diện tích xung quanh của xô là:

= 4154,22 - 763,02 = 3391,2  c m 2