K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

khi chiến tranh xảy ra trẻ em phải sống trong sự đau thương mất mát, trẻ mất đi những sự ôm ấp vỗ về của cha mẹ, mất đi niềm vui và không được đến trường, thậm chí có những trẻ còn bị khát sữa đói ăn. chính vì thế trẻ em là nạn nhân của chiến tranh

ví dụ : thời kì thế kỉ 19-20 đa số trẻ em mù chữ chết đói

A. Từ "mặt" ở đây được dùng với nghĩa gốc chỉ một bộ phận trên cơ thể con người. 

B. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa chuyển: hoán dụ. Nghĩa là chỉ cách ứng xử, phản ứng của con người với môi trường bên ngoài. 

C. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ dùng 1 bộ phận chỉ cái toàn thể: gặp mặt hay họp mặt ở đây là cuộc gặp gỡ, hẹn hò giữa người với người 

D. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa ẩn dụ. Dùng bộ phận mặt để nói lên cảm xúc hoặc cốt cách con người ( ngượng mặt gợi cảm giác xấu hổ, đáng mặt anh hào gợi phẩm chất anh hùng hào kiệt của 1 con người ) 

E. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ để chỉ phần bề mặt phẳng của sự vật.  

 

24 tháng 7 2018

Câu nói “tiền bạc chỉ là tiền bạc” không đem lại thông tin mới, nhưng xét hàm ý, câu nói này hàm chứa: có những thứ còn quan trọng hơn tiền bạc

→ Khi nói, để gây sự chú ý, muốn thể hiện ngụ ý nào đó, người nói có thể không tuân thủ phương châm hội thoại

 thật thà thẳng thắn thường thua thiệt

22 tháng 1 2019

Bà Bảy bị bom bắn

12 tháng 11 2021

Tác giả Đặng Thai Mai từng nói: ''Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.''

12 tháng 11 2021

cảm ơn bạn ạ

 

Câu 1: Khởi ngữ là gì?Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi d) Về học hành, bạn ấy rất giỏiCâu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ a) .............. thì tôi có cần gì. b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái...
Đọc tiếp

Câu 1: Khởi ngữ là gì?

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) .............. thì tôi có cần gì. 

b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) ................ thì mẹ không đồng ý đâu 

Câu 5: Tìm và gạch chân dưới các thành phần biệt lập sau. Cho biết đó là thành phần gì ?

a. Chao ôi, bầu trời xanh quá, màu áo thân yêu của ta đã xếp lại nơi nhà 

b. Tôi không bằng lòng với ai cả. Hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi nữa 

c. Ôi, cái phố thẳng tắp cây, những ngôi nhà. Chắc buồn lắm đấy, vì vắng bóng lũ trẻ đá cầu, đi câu con cá trắng.

d. Chúng tôi, hình như đã đi lâu như thế, cạnh nhau, đi trên con đường rơm nữa ướt, nữa khô

Câu 6: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trước đại dịch covid 19 hiện nay ở nước ta, trong đó có câu chứa thành phần biệt lập ( gạch chân và chỉ rõ đó là thành phần gì). 

4
3 tháng 2 2021

Câu 1

Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…

Câu 2

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

3 tháng 2 2021

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) Về gia sản thì tôi có cần gì. 

b)Còn tiền học Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) Với chuyện đi chơi  thì mẹ không đồng ý đâu 

19 tháng 10 2017

cách nói: khuyên bảo, dăn dạy,..
ngôn ngữ: dễ hiểu đơn giản mà nhiều ý nghĩa

9 tháng 10 2020

- Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa

Mận hỏi thì đào xin thưa

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

4 tháng 6 2018

* Xác định từ loại:

- Danh từ: sông, diều, thằng, Quý, Sơn, đồng, chiếc, áo, vải, dù.

- Động từ: lội, thả, đi, ra, nô đùa, cảm thấy.

- Tính từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn.

- Đại từ: tôi, mình.

- Phó từ: không, nữa,

- Quan hệ từ: qua, và, như.

* Ví dụ về một số từ loại còn thiếu:

- Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba.

- Lượng từ: những, các, mọi, mỗi.

- Chỉ từ: này, kia, ấy, nọ.

- Trợ từ: chính đích, ngay, là, những, có.

- Tình thái từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, nhé.

- Thán từ: ôi, ô hay, dạ, vâng, ơi.