K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

ai biết giơ tay 

^-^

16 tháng 10 2021

Giun kim : Kí sinh ở ruột già người . Xâm nhập qua đường tiêu hóa . TH Gây ngứa , mất ngủ mất chất dinh dưỡng 

Giun móc cân : Kí sinh ở tá tràng người . Xâm nhập qua da bàn chân . Làm nguời xanh xao , vàng vọt 

Giun rễ lúa : Kí sinh ở rễ lúa . Xâm nhập qua rễ lúa . Gây bệnh vàng lại 

16 tháng 10 2021

undefined

16 tháng 10 2021

bạn có thể làm rõ hơn không tôi không thấy gì cả

16 tháng 10 2021

Giun kim : Kí sinh ở ruột già người . Xâm nhập qua đường tiêu hóa . TH Gây ngứa , mất ngủ mất chất dinh dưỡng 

Giun móc cân : Kí sinh ở tá tràng người . Xâm nhập qua da bàn chân . Làm nguời xanh xao , vàng vọt 

Giun rễ lúa : Kí sinh ở rễ lúa . Xâm nhập qua rễ lúa . Gây bệnh vàng lại

16 tháng 10 2021

thank

2 tháng 10 2016

Giun móc là một loài ký sinh trùng thuộc ngành giun tròn. Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người. Hai loài giun móc phổ biến ở người là Ancylostoma duodenale và Necator americanus. A. duodenale phổ biến ở khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Ấn Độ và khu vực Nam Âu (trước đây) còn N. americanus thì phổ biến ở các nước châu Mỹ, miền châu Phi hạ Sahara, Đông Nam Á, Trung Quốc và Indonesia. Giun móc được cho là gây nhiễm trên 600 triệu người trên khắp thề giới. Loài A. braziliense và A. tubaeforme gây nhiễm cho mèo trong khi loài A. caninum gây nhiễm ở chó. Loài Uncinaria stenocephala gây nhiễm cả chó và mèo.

13 tháng 12 2021

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
13 tháng 12 2021

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

3 tháng 12 2021

c

10 tháng 11 2021

 làm nhanh giúp mình

 

10 tháng 11 2021

Giống nhau:
- Cùng ngành Giun tròn
- Đều kí sinh trong cơ thể con người.
Khác nhau: 
Giun kim
+ Kí sinh ở ruột già người, nhất là trẻ em.
+ Giun cái tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy.
+ Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng
Giun móc câu:
+ Kí sinh ở tá tràng người bệnh xanh xao, vàng vọt.
+ Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu -> bị mắc bệnh.
 Có gì sai sót mong bạn thông cảm
Thanks

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, xem loài giun nào nguy hiếm hơn? ... - Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng.

-Vậy, giun kim dễ phòng chống hơn.

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim.