K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Đảo trộn thức ăn

+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo

+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn

7 tháng 12 2021

TK

11 cách bảo vệ hệ tiêu hóa của bạn tốt nhấtKhông dùng thực phẩm đóng hộp. ...Bổ sung nhiều chất xơ ...Đừng quên thêm chất béo lành mạnh. ...Cung cấp đủ lượng nước cần thiết. ...Giữ tinh thần thoải mái. ...Ăn chậm nhai kỹ ...Tích cực vận động thể chất. ...Chậm lại và lắng nghe cơ thể
24 tháng 12 2020
Thay đổi chế độ ăn uống và lối sống giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh.Không dùng thực phẩm đóng hộp. ...Bổ sung nhiều chất xơ ...Đừng quên thêm chất béo lành mạnh. ...Cung cấp đủ lượng nước cần thiết. ...Giữ tinh thần thoải mái. ...Tập trung khi ăn. ...Ăn chậm nhai kỹ ...Tích cực vận động thể chất.

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá

- Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.

Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng

- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

Quá trình tiêu hoá ở dạ dày

- Biến đổi hoá học ở dạ dày: Hoạt động của enzyme pepsin phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.

- Biến đổi lí học ở dạ dày: Dưới sự co bóp và tiết dịch vị thức ăn được hòa loãng, đảo trộn, thấm đều dịch vị.
3 tháng 1 2023

Thank youhiuhiu

10 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.

10 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim

27 tháng 12 2021

Tham khảo

Quá trình tiêu hóa ở miệng bao gồm hành động nhai và nuốt. Vì phản xạ nuốt là tự động nên khi ăn, con người phải nhai kỹ để không bị nghẹn. Dịch tiêu hóa ở miệng là nước bọt được tiết ra bởi các tuyến nước bọt. Nước bọt là một chất lỏng có tính kiềm, giúp làm mềm thức ăn, làm ẩm miệng và hỗ trợ quá trình nuốt.

27 tháng 12 2021

Tham khảo!

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo

8 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

1 tháng 1 2020

Chọn đáp án A

29 tháng 11 2017

Đáp án D
Nước, lipit, vitamin hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng

13 tháng 12 2021

- Tiêu hoá ở khoang miệng :

+ Biến đổi lí học mạnh hơn ở dạ dày do tác dụng của răng lưỡi và các cơ nhai

+ Biến đổi hoá học yếu hơn dạ dày do enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín

+ Sản phẩm tạo ra là đường đôi mantozo

+ Môi trường tiêu hoá mang tính chất hơi kiềm do dịch nước bọt tiết ra

Tiêu hoá ở dạ dày :

+ Biến đổi lí học lớn hơn khoang miệng do tác dụng co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày

+ Biến đổi hoá học mạnh hơn khoang miệng do enzim pepsin làm biến đổi protein

+ Sản phẩm là protein chuỗi ngắn

+ Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra

13 tháng 12 2021

tk:

 Tiêu hóa ở khoang miệng ,tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non là 3 giai đoạn của tiêu hóa,tiêu hóa ở khoang miệng là giai đoạn đầu bằng răng lưỡi và nước bọt tiết ra ở khoang miệng,nghiền nát và trộn lẫn thức ăn trở thành 1 hỗn hợp và được đưa xuống dạ dày bằng 1 hành vi là nuốt, tiêu hóa ở dạ dày là giai đoạn thứ 2, ở đây tiêu hóa bằng 2 cách : cách cơ học là dạ dày bóp thức ăn bằng sự co thắt của dạ dày ,bằng hóa chất là dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hóa thức ăn, ở giai đoạn này thức ăn đã được tiêu hóa rất nhuyễn , sau đó lại chia thành 2 phần : phần cặn bã thì đưa xuống đại tràng để tống ra ngoài, phần tinh hoa được đưa xuống ruột non trở thành nhũ trương ở đây có mao trạng ruột thẩm thấu và đưa qua thận để lọc và biến thành máu

4 tháng 1 2022

cảm ơn vị cứu tinh