K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10: Em hãy nêu 4 biện pháp bảo vệ sự đa dạng của loài thỏ mà em biết?

- Khắc phục hiện tượng biến đổi khí hậu nóng nên toàn cầu để môi trường đỡ có sự thay đổi duy trì diện tích khu vực sinh sống của các loài thỏ.

- Khắc phục tình trạng thiếu ý thức của con người về việc khai thác săn bắn quá múc các loài thỏ khiến chúng tuyệt chủng.

- Khắc phục hiện trạng môi trường bị ôi nhiểm và mở rộng khu vực sinh sống của thỏ để chúng tồn tại.

- Tích cực tuyên chuyền với mọi người bảo vệ thỏ.

24 tháng 2 2021

chơi genshin impact à

Những năm gần đây thủy sản là một trong những ngành mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho nước ta. Mặc dù vậy công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vẫn còn khá nhiều bất cập. Không ít loài thủy sản nội địa đang có chiều hướng bị suy giảm mạnh và đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt!

Nguồn lợi thủy sản đang suy giảm

Theo Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ NN& PTNT) hiện nay ngành thủy sản đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong đó có sự suy giảm nguồn lợi thủy sản trên các thủy vực nội địa vùng biển và ven biển. Nguyên nhân là do tình trạng khai thác quá giới hạn cho phép tỷ trọng cá tạp trong khai thác ngày càng tăng nguồn lợi thủy sản mất dần khả năng tự tái tạo phục hồi. Tổng trữ lượng hải sản của cả nước là 5 1 triệu tấn khả năng khai thác bền vững tối đa là 2 1 triệu tấn nhưng hiện tại tổng lượng khai thác đã đạt 2 27 triệu tấn vượt mức giới hạn cho phép. Ông Nguyễn Ngọc Oai Cục trưởng Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho biết: Đáng lo ngại là danh sách các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ngày càng tăng. Trong khi đó các loài sinh vật thủy sinh ngoại lai xâm hại có xu hướng tăng như ốc bươu vàng cá chim trắng cá hoàng đế và gần đây nhất là rùa tai đỏ tôm hùm đỏ…

Tình trạng khai thác thiếu thân thiện với môi trường vẫn phổ biến trên phạm vi cả nước. Bên cạnh đó công nghệ phương pháp ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi và môi trường sống vẫn tồn tại ở nhiều địa phương. Báo cáo của Chi cục Thủy sản Hà Nội cũng cho thấy hiện nay sản lượng thủy sản khai thác được từ nguồn lợi tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Hồng hàng năm chỉ bằng 10 - 15% so với thời kỳ trước năm 1990. Theo kết quả khảo sát cá Mòi trên sông Hồng đã không còn sản lượng khai thác các loài cá Bơn Lẹp Trích Chày và các loài cá đồng khác như trê chạch lươn cà cuống… đang có chiều hướng suy giảm mạnh.

Tăng cường công tác quản lý Theo chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu của ngành thủy sản những năm sắp tới sẽ là một ngành sản xuất hàng hóa lớn bền vững đóng góp 30 - 35% GDP trong khối nông - lâm - ngư nghiệp kim ngạch xuất khẩu đạt 8 - 9 tỷ đồng/năm.

Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi phải có định hướng bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam cần hạn chế việc mở rộng nuôi trồng quảng canh thủy sản ven biển. Đồng thời có biện pháp kiểm soát hiệu quả các công cụ đánh bắt hủy diệt thậm chí đóng cửa luân phiên và định kỳ các ngư trường để nguồn lợi thủy sản có cơ hội phục hồi.

Ông Lê Thiết Bình Trưởng phòng Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản (Tổng cục Thủy sản) cũng cho biết: Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa việc quản lý sinh vật ngoại lai cần được sớm quan tâm và coi là nhiệm vụ trọng tâm đòi hỏi có sự tham gia của nhiều ngành và các cấp chính quyền địa phương. Nhà nước cần sớm ban hành Danh mục các loài sinh vật ngoại lai xâm hại tại Việt Nam để phục vụ quản lý. Xây dựng các mô hình tổ chức quản lý vùng biển ven bờ phù hợp với tập quán truyền thống của địa phương. Đồng thời phát huy và nâng cao vai trò của cộng đồng ngư dân địa phương trong việc quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Thắng Văn

1 like nhahihi

27 tháng 2 2022

tui cho bạn 1 dislike vì quá dài, lạc đề

26 tháng 4 2022

bn tham khảo

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

26 tháng 4 2022

mình cảm ơn

7 tháng 5 2021

- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. - Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

a ~ , chép mạng( '-' )

3 tháng 5 2022

+ cấm chặt phá cây rừng

+ xây các khu bảo tồn

+ trồng thêm cây xanh

+ bảo vệ môi trường

+...

3 tháng 5 2022

các biện pháp cần thiết để duy trì, bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim là:

-Treo biện cấm săn bắt chim

-Tạo khu bảo tồn các loài chim quý hiếm

-Lai các giống loài quý hiếm,có nguy cơ tuyện chủng

-Tuyên truyền mọi người không được săn bắt các loài chim

26 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

Câu 1:Thực trạng đa dạng sinh học nước ta hiện nay như thế nào ?

Việt Nam, là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, có sự phong phú và đa dạng về các nguồn gen quý, hiếm. Với mục tiêu bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, thời gian qua Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đa dạng sinh học; lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cả nước... Ðến nay, chúng ta đã thành lập được 173 khu bảo tồn, trong đó gồm 33 vườn quốc gia; 66 khu dự trữ thiên nhiên; 18 khu bảo tồn loài và sinh cảnh; 56 khu bảo vệ cảnh quan. Cả nước cũng có 9 khu đất ngập nước được công nhận là khu Ramsar thế giới; 23 tỉnh phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố...

Theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam nằm ở vị trí chuyển giao của nhiều luồng sinh vật: phía Đông mang các đặc điểm địa sinh học của dãy Hymalaya; phía Nam có các kiểu hệ sinh thái tương tự với các hệ sinh thái biển đảo và đất liền của khu vực Đông Nam Á; dãy Trường Sơn là vùng chuyển tiếp giữa kiểu khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bên cạnh các dãy núi, Việt Nam còn có 16 hệ thống sông chính, trong đó có hơn 10 hệ thống sông mà lưu vực có diện tích trên 10.000km2 như hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đồng Nai... Bên cạnh hệ sinh thái rừng thì Việt Nam còn có nhiều kiểu hệ sinh thái khác như trảng cỏ, đất ngập nước nội địa, đồi cát, bãi bồi ven biển, cửa sông, bãi cỏ biển, rạn san hô và vùng biển sâu. Song song đó còn có các hệ sinh thái nhân tạo như đập nước, đất nông nghiệp, đô thị.

Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới. Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xương sống khác). Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài (6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 5 loài rùa biển).

Các con số thống kê nêu trên chưa thực sự phản ánh đầy đủ tính đa dạng sinh học của Việt Nam, khi mà số lượng loài mới được phát hiện không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đây. Điều đó chứng minh nguồn tài nguyên về đa dạng loài động, thực vật ở Việt Nam chưa thực sự được hiểu biết đầy đủ.

Giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia. Có thể nói hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị ảnh hưởng trong giai đoạn 1943 - 1973. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng đã đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đơn cử như đối với các loài linh trưởng. Bên cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và áp lực từ việc tăng nhanh dân số.

Câu 2:Em hãy đề xuất 1 số biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ?

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Câu 3:Là học sinh em có thể làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ?

Là học sinh, để bảo vệ đa dạng sinh học, cần làm: Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. Không chặt phá bừa bãi cây xanh.

chúc bạn học tốt nha

27 tháng 4 2022

cảm ơn ạ

7 tháng 5 2021

Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:

Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.

Ở cấp quần thể, đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.

Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.

Việt Nam được ghi nhận là một trong 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật.

nguyên nhân do những hành động vô nhân tính của con người như

săn bắn động vật hoang dã 

thải các chất thải sinh học ra môi trường vừa làm rừng cây bị hủy hoại vừa làm động vật hoang dã mất đi nới sinh sống 

biện pháp

 

lên  tiếng kêu gọi mọi người tẩy chay những hành động vô nhân đạo ấy

lên án những hành vị hủy hoại môi trường  sinh học

25 tháng 2 2021

Vai trò:

Đa số là có lợiMang lại giá trị thực phẩm cao: như ba ba, về dược phẩm như mật trăn, rượu rắn, yếm rùa…Có ích đối với nông nghiệp: Lớp bò sát giúp tiêu diệt sâu bọ như thằn lăn, tiêu diệt chuột như rắn.Làm sản phẩm mỹ nghệ: Cá sấu, vảy đồi mồi hay da rắn…Một số có hại Gây độc cho người: rắn

Cách bảo vệ;

- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....

- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên

- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm

- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm

- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát

- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người về cách bảo vệ

25 tháng 2 2021

* Vai trò : 

- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...

-  Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...

-  Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...

-  Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

* Biện pháp : 

- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....

- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên.

- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm.

- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm.

- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát.

- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người về cách bảo vệ chúng.

 

4 tháng 10 2016

* Nguyên nhân: 

- Do con người phá môi trường nước, thiên nhiên, nơi những ruột khoang sinh sống như: vứt rác bừa bãi xuống sông, biển làm ô nhiễm môi trường.

- Môi trường nước hạn hẹp, ô nhiễm, thiếu ô xi do hạn hán và biến đổi khí hậu kéo dài làm cho ruột khoang chết dần.

* Biện pháp:

- Con người không nên vứt rác bừa bãi xuống sông, hồ, ao, biển,...

- Bảo vệ nguồn nước, không nên khai thác các loài ruột khoang quý hiếm bừa bãi.

17 tháng 10 2021

đáp án:

undefined

7 tháng 5 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Một số loài động vật quý hiếm:

+) ốc xà cừ

+) Tôm hùm đá

+) Cà cuống

+) Cá ngựa gai

+) Rùa núi vàng

+) Gà lôi trắng

+) Khướu đầu đen

+) Sóc đỏ

+) Hươu xạ

+) Khỉ vàng

Biện pháp bảo vệ:

+ Bảo vệ môi trường sống

+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm.

+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ.

+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.

Chúc bạn học tốt!hihi

7 tháng 5 2016

Nhiều loài quý hiếm lắm, như:

  1. Nấm linh xanh
  2. Lát hoa
  3. Trầm hương
  4. Cóc rừng
  5. Cầy tai trắng
  6. Cốc đế
  7. Gà lôi tía
  8. Dơi chó tai ngắn
  9. Khướu ngực đốm
  10. Hạc cổ trắng
  11. Mèo cá
  12. Mòng bể mỏ đen
  13. Rùa đầu to

Biện pháp bảo vệ:

  • Xây dựng vườn quốc gia, các khu bảo tồn,....
  • Tuyên truyền với nhân dân trong nước và ngoài nước.
  • Tố cáo và phê phán những hành vi khi thác bừa bãi, buôn lậu những loài động, thực vật quý hiếm.
  • Bảo vệ thực, động vật quý hiếm.