K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch, vì:

- Cơ sở tính âm lịch là dựa trên sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ lâu đời. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất nông nghiệp theo đúng thời vụ.

- Tổ tiên chúng ta từ xưa đã sử dụng âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ,... chúng ta đều dùng ngày âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày âm lịch tương ứng với ngày dương lịch.

Học tốt!!!

1 tháng 11 2018

Vì ngưười ta thích !

23 tháng 8 2016

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :
Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
 

23 tháng 8 2016

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

4 tháng 12 2017

MÌNh chịu câu đầu nhưng vì sao âm lịch 4 năm có một năm nhuận

1 năm có 365 ngày và dư 6 giờ => 4 năm sẽ có : 365 x4 + 6 x4 = 1460 ngày và 24 giờ

Vì 24h = 1 ngày nên cứ 4 năm lại có một 5 nhuận

4 tháng 12 2017

tại vì ko cần biết

chỉ bết sống là được rùi......

hìhì

24 tháng 9 2018

Đ

Đ

S

Đ

S

Đ

S

S

Tớ viết theo thứ tự đó

3 tháng 1 2019

1 ,Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Trong ngôn ngữ giao tiếp thông thường của người Việt hiện nay, thuật ngữ dương lịch nói chung chỉ là nói tới lịch Gregory mặc dù trên thực tế có nhiều loại lịch khác có cách thức tính toán ngày tháng như đã nói trên.

2 ,  Cơ sở tính âm lịch là dựa trên sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ lâu đời. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất nông nghiệp theo đúng thời vụ.

- Tổ tiên chúng ta từ xưa đã sử dụng âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ,... chúng ta đều dùng ngày âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày âm lịch tương ứng với ngày dương lịch.



 

3 tháng 1 2019

câu 1:

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

câu 2:

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

HỌC TỐT NHÁ!!!!!

NHỚ K NHA !!!!

THANKSSS!!!!

26 tháng 8 2018

Ở thời điểm hiện tại, hầu hết các nước trên thế giới, trong đó bao gồm cả Việt Nam đang sử dụng hệ thống lịch Gregorian (Dương lịch) làm công cụ chính thức để phân chia thời gian trong một năm. Được biết, lịch Gregorian xuất hiện vào năm 1582, do Giáo hoàng Gregorian XIII ban hành.

Hệ lịch này chia 1 năm thông thường thành 365 ngày với 12 tháng. Mỗi tháng trong năm sẽ có khoảng 30-31 ngày, duy chỉ có tháng hai vỏn vẹn 28 ngày, 4 năm một lần lại được bổ sung thêm 1 ngày và tạo thành năm nhuận. Chắc hẳn nhiều người sẽ thắc mắc rằng: “Tại sao tháng hai lại đặc biệt như vậy?”. Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi này, chúng ta cần quay ngược bánh xe thời gian về quá khứ, trở lại thời điểm tổ tiên của bộ lịch Dương được khai sinh bởi người La Mã.

Theo các sử sách ghi chép, bộ lịch chuẩn đầu tiên của người La Mã lại chia một năm thành 10 tháng, thay vì 12 tháng như hiện nay. Sau đó, hoàng đế Numa Pompilius (La Mã) đã bổ sung thêm tháng một (January ) và tháng hai (February) vào bộ lịch này, để có thể tương thích nhất với năm mặt trăng. Cũng vì dựa trên chu kỳ của mặt trăng, 1 năm trong hệ lịch này chỉ kéo dài 355 ngày. Vấn đề thực sự phát sinh khi hoàng đế Pompilius tìm cách chia ngày cho các tháng trong năm.

Trước hết, chúng ta cần biết rằng, với người La Mã coi các số lẻ là biểu trưng cho sự may mắn và số chẵn là xui xẻo. Do đó, vị hoàng đế này đã tìm cách phân bổ để hầu hết các tháng trong năm sở hữu số ngày lẻ (29 và 31 ngày). Tuy nhiên, để có đủ 355 ngày, vẫn phải có 1 tháng mang số ngày chẵn. Chính vì vậy, Pompilius đã quyết định bớt của tháng hai (February) 1 ngày để thành 28 ngày. Bởi vì trong năm, đây là thời gian mà người Roma tổ chức các lễ nghi liên quan đến sự chết chóc.

Sau cải cách của hoàng đế Numa Pompilius, hệ thống thống phân chia thời gian này còn được sửa đổi thêm nhiều lần nữa, để đi đến bộ Dương lịch gần như chính xác hoàn toàn mà chúng ta đang sử dụng, ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, điều thú vị là số lượng ngày của tháng hai vẫn nguyên si từ đó cho đến nay.

26 tháng 8 2018

liên quan đến kiến thức địa lý:

Trái đất quay quanh mặt trời 1 vòng hết 365 + 1/4 ngày. Vì vậy nên mỗi 4 năm thì tháng 2 lại có 29 ngày để bù lại phần 1/4 ngày còn thiếu.

hk tốt

17 tháng 7 2018

c, Chỉ có trạng ngữ, thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

   - Sửa: Cầu Long Biên là nhân chứng sống nhằm ghi lại những chiến công lịch sử… chiến tranh ác liệt.

12 tháng 11 2017

uầy nhiều quá viết mỏi tay quá đi

12 tháng 11 2017

đây là giáo dục công dân 6 mà bạn

1. Lịch sử là gì ?

- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.

- Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. 

2. Vì sao chúng ta phải học lịch sử ?

Chúng ta cần phải học lịch sử để biết được cội nguồn dân tộc, biết được loài người chúng ta đã đầu tranh để sinh tồn và phát triển như thế nào. Chúng ta biết được những gì đã xảy ra trong quá khứ của tổ tiên, của cha ông và cả nhân loại để bản thân mình vừa kế thừa, phát huy những gì đã có, góp phần nhỏ bé của mình trong việc bảo vệ phát triển vì sự tiến bộ của đất nước, của nhân loại.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?

Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau:

- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.

- Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.

- Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.

=> Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.

k nha bạn

 


 

1 em hãy giải thích câu danh ngôn Ls là người thầy dạy của cuộc sống2 trên tờ lịch có cả âm lịch và dương lịch vì...................3 nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông là ...............4 đứng đầu bộ máy quan lại ở trung quốc cổ đại là...............................5 đứng đầu bộ máy quan lại ở ai cập là............................6 tên gọi của các quốc gia...
Đọc tiếp

1 em hãy giải thích câu danh ngôn Ls là người thầy dạy của cuộc sống

2 trên tờ lịch có cả âm lịch và dương lịch vì...................

3 nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông là ...............

4 đứng đầu bộ máy quan lại ở trung quốc cổ đại là...............................

5 đứng đầu bộ máy quan lại ở ai cập là............................

6 tên gọi của các quốc gia cổ đại phương đông là : thiên tử , pha-ra-ôn, en-si. theo em thì tên gọi thể hiện quyêng lực tối cao nhất ? hãy giải thích

7 em hãy tính xem cuộc đấu tranh của lô lệ dân nghèo ở vùng lưỡng hà năm 2300 TCN và ở ai cập 1750 TCN cách chúng ta bn năm

8 em có nhận xét gì về vị trí của các quốc gia cổ đại phương đông với vị trí của các dong sông

9 đời sống vật chất và tinh thần của người tinh khôn trong công xã thị tộc có j khác so với đời ssoongs của người tối cổ ở thời kì bây giờ ? 

đời sống của người tối cổ 

......................................................

đời sống của người tinh khôn

...............................................

10 lực lượng chiếm bộ phận đông đảo nhất , giữ vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương đông là ..............

11 cư dân ở các quốc gia cổ đại phương đông liên kết , gắn bó với nhau trong công xã để.............

12 những loại hình công cụ đó gợi cho em biết j về đời sống kinh tế và văn hóa tinh thần của người nguyên thủy ?

 

1
16 tháng 9 2018

1. Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống có nghĩa là : lịch sử cho ta biết tất cả những việc sảy ra trong quá khứ , cho chúng ta biết được tổ tiên ông cha ta đã sống và lao động như thế nào . lịch sử như một người thầy khuyên nhũ ta phải biết ơn những người đã tạo ra nó và biết quý trọng những gì mình đang có

2.Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

3,– Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp phát triển, sớm tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên… dẫn tới xã hội có giai cấp…

– Do nhu cầu làm thuỷ lợi, cần liên kết nhiều công xã…

Còn nhiều lắm bạn tra mạng đi nha