K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

Ta có: \(\dfrac{n+2}{3+2}=\dfrac{n+2}{5}=\dfrac{3\left(n+2\right)}{3.5}=\dfrac{3n+6}{15}< \dfrac{11}{15}\)

\(\Rightarrow3n+6< 11\) \(\Rightarrow3n< 5\) 

mà n là số tự nhiên \(\Rightarrow3n\in\left\{0;3\right\}\) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt

15 tháng 8 2019

 Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm

Xét b nguyên dương . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương.Ta có : \(\frac{a}{b}>\frac{0}{b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương

Xét b nguyên âm . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm => -a nguyên dương . Do đó : \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}>\frac{0}{-b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương.

Tóm lại \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương nếu a và b cùng dấu

Tương tự nếu a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ âm

27 tháng 6 2017

Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm. 

_xét b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương. Ta có a/b> 0/b=0. Vậy a/b là số hữu tỉ dương.

_xét b nguyên âm

Ta có -b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm. Suy ra a nguyên dương. Do đó a/b= -a/-b> 0/-b = 0. Vậy a/b là số hưu tỉ dương