K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

D

22 tháng 2 2021

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Khác nhau:

 -Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế

 -Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi

#H

Link : Nêu sự giống nhau và khác nhau trong trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang - H

13 tháng 2 2022

C nhé

Bạn tham khảo 

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động

– Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động

– Chúc Động. Trận Chi Lăng

– Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

so sánh là giống và khác nhau mà? Copy có suy nghĩ đi em!

II. TỰ LUẬN.Câu 1: Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân Lam Sơn qua hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang?Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Câu 3: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm năm 1785?Câu 4: Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm –Xoài...
Đọc tiếp

II. TỰ LUẬN.

Câu 1: Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân Lam Sơn qua hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang?

Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 3: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm năm 1785?

Câu 4: Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm –Xoài Mút (năm 1785)? Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

Câu 5: Trong các thế kỉ XVI-XVII, Đà Nẵng và Hội An đã có mối liên hệ với nhau như thế nào?

Câu 6: Trình bày diễn biến cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu năm 1789.

Câu 7: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn (1771-1789).

Câu 8: Bằng những kiến thức đã học, em hãy cho biết những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1789) đối với lịch sử dân tộc ta?

1
25 tháng 4 2022

sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị  câu 1 nha

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Chúc bạn học tốt!

Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:

-địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.

-cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.

                    +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.

                    +đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.

                    +buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.

Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:

-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.

-Cách đánh:

+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.

+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.

+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.

+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.

Tham khảo

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Khác nhau:

 -Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế

 -Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi

26 tháng 1 2018

Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)

- Tháng 10/1426, Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân viện trợ cho quân Minh.

- Với quyết tâm giành thế chủ động, Vương Thông đánh vào quân chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở Cao Bộ (Chương Mĩ - Hà Nội).

- Ngày 7/11/1426, vương Thông tiến quân về hướng Cao Bộ, khi đó quân Lam Sơn nắm được ý đồ của địch đã đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động. Quân Minh lọt vào trận địa của ta, nghĩa quân đánh tan tác đội hình của chúng, tiêu diệt quân địch.

* Ý nghĩa: Trận Tốt Động-Chúc Động tạo điều kiện cho quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện.