K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.

Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.

ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0.

25 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.

Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.

ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0

5 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Hai quả cầu hút nhau nên chúng nhiễm điện trái dấu, khi đó: 

Giải hộ mình 4 câu tn này với mn!!1.Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với \(\left|q1\right|\) = \(\left|q2\right|\) , đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích A. q=q1        B. q=0            C. q=2q1                D. q=0,5q12. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10-6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.10-6C....
Đọc tiếp

Giải hộ mình 4 câu tn này với mn!!

1.Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với \(\left|q1\right|\) = \(\left|q2\right|\) , đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 

A. q=q1        B. q=0            C. q=2q1                D. q=0,5q1

2. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10-6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.10-6C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã

A. nhận vào 1,875.1013 electron

B.nhường đi 1,875.1013 electron

C. nhường đi 5.1013 electron

D. Nhận vào 5.1013 electron

3. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích

A. 1,6.10-19C          B. -1,6.10-19C       C. 12,8.10-19C               D. -12,8.10-19C

4.Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1= -3,2.10-7C, q2= 2,4.10-7C, cách nhau một khoảng 12cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó là

A. 10-4N     B. 10-3N       C.10N          D.1N

0
25 tháng 12 2019

Đáp án: C

Theo định luật bảo toàn điện tích 

27 tháng 5 2019

Đáp án C

12 tháng 3 2016

Gọi q1,q2 là điện tích của quả cầu 1 và quả cầu 2 trước khi chúng tiếp xúc với nhau.Độ lớn của lực tương tác giữa chúng được xác định theo định luật Culông :
\(F_1=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\) từ đó \(q_1q_2=-\frac{F_1r^2}{k}\) (có dấu \(\text{"−"}\) vì hai điên tích \(q_1,q_2\) trái dấu)
Thay số ta được : \(q_1q_2=-\frac{6,4}{9}.10^{-13}\left(1\right)\)
Sau khi tiếp xúc với nhau, điện tích của hai quả cầu trở nên bằng nhau và có độ lớn bằng \(\frac{\left|q_1+q_2\right|}{2}\)  do đó lực đẩy giữa chúng là: \(F_2=\frac{k\left(\frac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{r^2}\)
Suy ra \(\left(q_1+q_2\right)^2=\frac{4F_2r^2}{k}\) Thay số vào ta được \(\left(q_1+q_2\right)^2=16.10^{-14}\)
hay : \(q_1+q_2=\pm4.10^{-7}\left(2\right)\)
Giải hệ phương trình (1),(2) ta được :
       \(q_1=-\frac{4}{3}.10^{-7}\approx-1,33.10^{-7}C\)
      \(q_2=\frac{16}{3}.10^{-7}\approx5,33.10^{-7}C\)
hoặc \(q_1=\frac{4}{3}.10^{-7}\approx1,33.10^{-7}C\)
        \(q_2=-\frac{16}{3}.10^{-7}\approx-5,33.10^{-7}C\)

23 tháng 10 2021

Chọn A.

Ta có: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{1,3\cdot10^{-9}\cdot6,5\cdot10^{-9}}{r^2}=4,5\cdot10^{-6}\)

\(\Rightarrow r=0,13m=13cm\)

Khi cho hai quả cầu trên tếp xúc nhau thì:

  \(q'_1=q'_2=\dfrac{q_1+q_2}{2}=\dfrac{1,3\cdot10^{-9}+6,5\cdot10^{-9}}{2}=3,9\cdot10^{-9}C\)

 Cùng với khoảng cách r=13cm trên thì lực tương tác lúc này là:  \(F=k\cdot\dfrac{\left|q'_1q'_2\right|}{\varepsilon.r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left(3,9\cdot10^{-9}\right)^2}{\varepsilon.0,13^2}=4,5\cdot10^{-6}N\)

   \(\Rightarrow\varepsilon=1,8\)