K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

Đáp án: B

d: x - 2y - 3 = 0 có Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 5)

d': 3x - y - 3 = 0 có Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 5)

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng d và d’

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 5) Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 5)

⇒ α = 45 °

Chọn B

29 tháng 8 2019

Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi d và d’ là:

Chọn C.

15 tháng 1 2017

Chọn C.

Các đường phân giác của các góc tạo bởi d và d' có phương trình:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

16 tháng 5 2021

NX: \(\dfrac{2}{4}\)=\(\dfrac{-1}{-2}\)\(\dfrac{-2}{6}\) 

         => (d) // (d')

Ta lấy điểm A(0;-2) ∈ d

   d(d;d') \(\dfrac{\left|4.0-2.\left(-2\right)+6\right|}{\sqrt{4^2+2^2}}\) = \(\sqrt{5}\)

=> Chọn C

30. Viết pt tham số của đg thẳng đi qua 2 điểm A ( 3;-7) và B(1;-7) A. x =t ; y =-7 B. x=t ; y =7 C. x=t ; y = -7-t D. x = 3-7t; y = 1-7t 31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;3) và B(-4;-1). A. 3x - 2y +5 =0 B. 3x - 2y -5=0 C. 3x +2y +1 =0 D. 3x +2y -1=0 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg thẳng đi qua giao điểm của d1 : 3x - 5y +2=0 và d2 : 5x...
Đọc tiếp

30. Viết pt tham số của đg thẳng đi qua 2 điểm A ( 3;-7) và B(1;-7)

A. x =t ; y =-7

B. x=t ; y =7

C. x=t ; y = -7-t

D. x = 3-7t; y = 1-7t

31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;3) và B(-4;-1).

A. 3x - 2y +5 =0

B. 3x - 2y -5=0

C. 3x +2y +1 =0

D. 3x +2y -1=0

32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg thẳng đi qua giao điểm của d1 : 3x - 5y +2=0 và d2 : 5x -2y +4=0 đồng thời sống song với đg thẳng d3 : 2x - y +4=0

A. 2x - y + 30/19 =0

B. 2x -y - 30/19=0

C. x +2y + 30/19=0

D. x +2y - 30/19=0

33. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tg ABC với A(-1;2), B(1;1) , C(2;-1) . Viết pt tổng quát đg cao AH của tg ABC.

A. AH : x -2y +3=0

B. AH: 2x +y =0

C. AH : x -2y +5=0

D. AH: 2x - y +4 =0

34. Cho tg ABC có toạ độ các đỉnh là A(-1;1) và B(4;7) , C( 3;-2), M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Viêt pt tham số của đg thẳng CM.

A. x = 3+t ; y = -2-4t

B. x = 3+t ;y = -2 + 4t

C. x = 3-t ; y = 4+2t

D. x = 3+3t ; y = -2+4t

2
NV
11 tháng 4 2020

Câu 32:

Gọi M là giao điểm d1;d2 thì tọa độ M là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-5y+2=0\\5x-2y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{16}{19};-\frac{2}{19}\right)\)

Do d song song d3 nên d nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d:

\(2\left(x+\frac{16}{19}\right)-1\left(y+\frac{2}{19}\right)=0\Leftrightarrow2x-y+\frac{30}{19}=0\)

Câu 33:

\(\overrightarrow{BC}=\left(1;-2\right)\)

Do AH vuông góc BC nên AH nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AH:

\(1\left(x+1\right)-2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-2y+5=0\)

Câu 34:

Tọa độ M là: \(M\left(\frac{3}{2};4\right)\)

\(\overrightarrow{CM}=\left(-\frac{3}{2};6\right)=-\frac{3}{2}\left(1;-4\right)\)

Phương trình tham số CM: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+t\\y=-2-4t\end{matrix}\right.\)

NV
11 tháng 4 2020

Câu 30:

\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;0\right)=-2\left(1;0\right)\) nên đường thẳng AB nhận \(\left(1;0\right)\) là 1 vtcp

Phương trình AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=-7\end{matrix}\right.\)

Cả 4 đáp án đều ko chính xác

Câu 31:

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(-1;1\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-6;-4\right)=-2\left(3;2\right)\Rightarrow\) đường trung trực AB nhận \(\left(3;2\right)\) là 1vtpt

Phương trình:

\(3\left(x+1\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow3x+2y+1=0\)

16 tháng 5 2021

cos(d,d')=\(\dfrac{\left|1.1+2.\left(-3\right)\right|}{\sqrt{1^2+2^2}.\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}}\)\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)=450

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng \({d_1}\)và \({d_2}\) lần lượt là \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {1; - 2} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {3; - 1} \right)\)

Ta có \(\cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {1.3 + \left( { - 2} \right).( - 1)} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} \sqrt {{3^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow \left( {{d_1},{d_2}} \right) = 45^\circ \)

b) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\) lần lượt là \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {5; - 1} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {1;5} \right)\)

Ta có \({a_1}{a_2} + {b_1}{b_2} = 5.1 + ( - 1).5 = 0\)

Suy ra \(\left( {{d_1},{d_2}} \right) = 90^\circ \)

c) Ta có vectơ chỉ phương của hai đường thẳng \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\) lần lượt là \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {2; 4} \right),\overrightarrow {{u_2}}  = \left( {1;2} \right)\)

\(\cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {2.1+4.2} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{ { 4} }^2}} \sqrt {{1^2} + {{{ 2}}^2}} }} = 1 \Rightarrow \left( {{d_1},{d_2}} \right) = 0^\circ \)