K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2023

a: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường phân giác

nên OM\(\perp\)AB

c: Xét ΔOEF có

OM là đường cao

OM là đường phân giác

Do đó: ΔOEF cân tại O

=>OE=OF

Ta có: OA+AE=OE

OB+BF=OF

mà OA=OB và OE=OF

nên AE=BF

31 tháng 5 2021

Đặt 

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> aaa = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a . 111= a . 3 . 37 

=> n(n+1) =6a . 37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a . 6 =36 
=> a=6 
(nêu a . 6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666

1+2+3+4+...+n=aaa

Từ  1; 2; ………; n  có n số hạng

Suy ra 1 +2 +…+ n

Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+…..+n  = 

Suy ra = a . 111 = a . 3.37

Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a

Vì tích  n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số  có 3 chữ số suy ra n+1 < 74  n = 37 hoặc n + 1 = 37

 Với n = 37 thì   (không thỏa mãn )

 Với n + 1 = 37 thì         ( thoả mãn)

Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666

22 tháng 5 2019

#)Giải :

Từ 1; 2; 3; ........; n có n số hạng

Suy ra 1 + 2 + ... + n 

Mà theo đầu bài, ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = aaa

=>a =  a . 111 = a . 3 . 37

=>n( n + 1 ) = 2 . 3 . 37 . a

Vì tích n( n + 1 ) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số có 3 chữ số => n + 1 < 74 n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) Với n = 37 ( không thỏa mãn )

+) Với n + 1 = 37 ( thỏa mãn )

=> n = 37 - 1 = 36

           #~Will~be~Pens~#

14 tháng 4 2018

n = 36 và aaa =666

đó bạn

10 tháng 4 2018

ta có:

1+2+3+...+n=aaa

=> n.(n-1)/2=aaa.111

=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n.(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy...(tự kl nhé)

10 tháng 4 2018

n=6

10 tháng 4 2018

a=6

2 tháng 4 2015

cách này ngắn hơn nè!

1+2+3+.........+n=aaa

=>n(n-1)/2=aaa.111

=>n(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp=>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp,a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy .....

1 tháng 4 2015

1+2+3+4+...+n=aaa

n(n+1)/2=a.111=>n(n+1)=222.a

do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp=>a.222 có chữ số tận cùng là 0,2,6<=>a có chữ số tận cùng bằng 1,5,6,3,8

xét các trường hợp

th1, a=1=>n(n+1)=222(loại)

th2, a=5=>n(n+1)=1110(loại)

th3,a=3=>n(n+1)=666(loại)

th4,a=8=>n(n+1)=1776(loại)

th5,a=6=>n9n+1)=1332=>n=36

vậy n=36,a=6

 

20 tháng 2 2016

1 + 2 + 3 + ... + n = n x (n + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.

          Vậy ta có : n x (n + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay n x (n + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : n x (n + 1) = 36 x 37. Vậy n = 36.

20 tháng 2 2016

1 + 2 + 3 + ... + n = n x (n + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.

          Vậy ta có : n x (n + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay n x (n + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : n x (n + 1) = 36 x 37. Vậy n = 36.

25 tháng 11 2016

Từ  1; 2; ………; n  có n số hạng

Suy ra 1 +2 +…+ n

Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+…..+n  = 

Suy ra = a . 111 = a . 3.37

Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a

Vì tích  n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số  có 3 chữ số suy ra n+1 < 74  n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) Với n = 37 thì   (không thỏa mãn )

+) Với n + 1 = 37 thì         ( thoả mãn)

Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666

25 tháng 11 2016

Từ 1;2;3;.............................;n n là số hạng

Suy ra 1+2+3+....+n

Theo đề bài ta có

1+2+3+.......+n=a

Suy ra=a .111 = a . 3.37

           n(n+1)=2.3.37.a

Tích n(n+1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n chia hết cho 37 hoặc n+1 chia hết cho 37

Vì số có 3 chữ số suy ra n+1<74 n=37 hoặc n+1=37

+ n = 37 (ko thỏa mãn)

+ n+1=37 (thỏa mãn)

Vậy n=36, a=6

Nên ta có : 1+2+3+.......+36=666

k mình nha mấy bạn GOODBYE@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@