K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2021

Trả lời

 x/y = 6/5 và x+y = 121
= x/6 = y/5
x+y/5+6 = 11
=> x/6 = 11 => x=66
=> y/5 = 11=> y=55

21 tháng 8 2021

Tổng của tử số và mẫu số của \(\frac{6}{5}\)là:

\(6+5=11\)

Tỉ số giữa 121 với 11 là:

\(121\div11=11\)

\(x\)là: \(6\times11=66\)

\(y\)là: \(5\times11=55\)

a: \(A=\left(-6x^3+6x^3\right)+\left(2x^2+5x^2\right)+\left(5x-2x\right)-1=7x^2+3x-1\)

b: Hệ số cao nhất là 7

Hệ số tự do là -1

26 tháng 2 2022

Cảm ơn nhiều nha :>>

17 tháng 7 2021

VÌ AB và CD cắt nhau

⇒ Có 2 cặp góc đối đỉnh

Vì ∠AOD = 1100 (gt)

⇒ ∠COB đối đỉnh = 1100

2 góc còn lại mỗi góc bằng: 1800 - 1100 = 700 

19 tháng 3 2022

\(x^3+2x^2\left(4y-1\right)-4xy^2-9y^3-f\left(x\right)=-5x^3+8x^2y-4xy^2-9y^3\\ \Rightarrow\left(x^3+8x^2y+2x^2-4xy^2-9y^3\right)-f\left(x\right)=-5x^3+8x^2y-4xy^2-9y^3\\ \Rightarrow f\left(x\right)=x^3+8x^2y+2x^2-4xy^2-9y^3+5x^3-8x^2y+4xy^2+9y^3\\ \Rightarrow f\left(x\right)=6x^3+2x^2\)

Câu 15: 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là đường cao

16 tháng 12 2021

\(x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3:\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{3-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

16 tháng 12 2021

1/4

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

Suy ra: BA=BI

hay ΔBIA cân tại B

b: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

nên EA=EI

hay E nằm trên đường trung trực của AI(1)

Ta có: BA=BI

nên B nằm trên đường trung trực của AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AI

hay BE\(\perp\)AI

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEK}=\widehat{IEC}\)

Do đó:ΔAEK=ΔIEC

Suy ra: AK=IC

Ta có: BA+AK=BK

BI+IC=BC

mà BA=BI

và AK=IC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

d: Xét ΔBKC có BA/BK=BI/BC

nên AI//KC

Bài 2: 

a: Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: Om\(\perp\)xy

b: Ta có: \(\widehat{xOa}+\widehat{mOa}=90^0\)

\(\widehat{mOb}+\widehat{yOb}=90^0\)

mà \(\widehat{mOa}=\widehat{yOb}\)

nên \(\widehat{xOa}=\widehat{mOb}\)

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3

NV
26 tháng 3 2023

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

9 tháng 9 2021

đề đâu bạn

9 tháng 9 2021

\(\Rightarrow x+3\ge4\\ \Rightarrow x\ge1\)